Từ điển
Dịch văn bản
 
Tất cả từ điển
Tra từ
Hỏi đáp nhanh
 
 
 
Kết quả
Vietgle Tra từ
Đóng tất cả
Kết quả từ 4 từ điển
Từ điển Anh - Việt
call
[kɔ:l]
|
danh từ
tiếng kêu; tiếng la; tiếng gọi; lời kêu gọi
tiếng kêu cứu
khá gần để có thể nghe được ai kêu (cầu cứu...)
họ đến khi nghe tôi kêu
tiếng gọi của lương tâm
tiếng gọi của biển cả, của rừng hoang, của những nơi xa xôi
đáp lời kêu gọi của tổ quốc
Tổng thống ra lời kêu gọi đoàn kết dân tộc
các đảng đối lập đòi Thủ tướng phải từ nhiệm
kèn lệnh; trống lệnh; còi hiệu
lệnh/tín hiệu/lời mời; sự triệu tập
Thủ tướng đang chờ được triệu vào Cung điện
một diễn viên ra hiệu để bảo cho anh ta biết lúc nào lên sân khấu
đây làthông báo cuối cùng mời hành khách chuyến bay BA 199 đi Rôma
cuộc nói chuyện bằng điện thoại (cũng) telephone call , phone call , ring
gọi điện thoại/nhận điện/trả lời điện thoại cho ai
trong lúc tôi đi vắng, có ai gọi điện đến tôi hay không?
sự thăm viếng; sự ghé lại
ghé thăm ai
tiếp ai
thăm ai để đáp lễ (vì người đó đã đến thăm mình); thăm trả lại ai
bến đỗ lại
( call on somebody / something ) sự đòi hỏi; sự yêu cầu
có nhiều việc đòi hỏi mất thời gian
có nhiều việc phải tiêu đến tiền; bị nhiều người đòi tiền
(đánh bài) sự đặt tiền hoặc lượt đặt tiền của một người chơi
ông bạn ơi, đến lượt ông đặt tiền đấy
( call for something ) sự cần thiết hoặc nguyên cớ cho cái gì
chẳng có việc gì cần thiết mà anh phải vội
đâu cần phải nhún nhường đến mức đó
những ngày này người ta không cần những thứ như thế lắm
(thương nghiệp) sự gọi vốn, sự gọi cổ phần
sự thúc giục bên trong để đi theo một hướng hành động hoặc một nghề nghiệp; thiên hướng
cảm thấy có thiên hướng (làm tu sĩ)
lệnh nhập ngũ, lệnh động viên
(xem) close
có quyền được hưởng (nhận) cái gì
nơi thường lui tới công tác
xem beck
mắc đái hoặc mắc ỉa
(nói về bác sĩ) sẵn sàng ứng cứu; trực
động từ
ra lệnh hoặc đề nghị ai/cái gì đến (một nơi nào đó) bằng cách gọi điện thoại hoặc viết thư...; mời; gọi
gọi một cái xe tắc xi
bổn phận kêu gọi tôi
mời một diễn viên ra một lần nữa
mời bác sĩ đến
gọi đội cứu hoả, cảnh sát, xe cấp cứu
Hãy gọi bọn trẻ (vào) : Đã đến giờ ăn cơm
nhiều thí sinh được triệu tập đến phỏng vấn một lần nữa
triệu hồi một vị đại sứ
lưu ý ai về vấn đề gì
gọi điện thoại
Tôi sẽ gọi điện thoại (cho anh) sau
đánh thức
sáng mai anh hãy đánh thức tôi dậy sớm
ra lệnh cho cái gì tiến hành; triệu tập
ra lệnh đình công
triệu tập một cuộc mít tinh
đặt tên là; gọi là
he is called John
anh ta tên là Giôn
Sao anh dám gọi tôi là béo?
con chó cưng của bà tên gì?
lão ấy chưa hề có cái gì xuất bản, mà vẫn tự cho mình là nhà thơ lãng mạn!
coi là; cho là; xem là
tôi cho đó là một điều sỉ nhục
Tôi chưa bao giờ cho tiếng Anh là (một ngôn ngữ) dễ
sao anh tồi đến vậy mà vẫn tự cho là môn đệ của cha tôi?
gợi lại; nhắc lại
gợi lại cái gì trong óc, nhắc lại cái gì
phát thanh về phía
đây là tiếng nói Việt-Nam phát thanh về phía Đông-Âu
(đánh bài) tuyên bố (có hoa chủ bài...); đặt tiền
anh đặt tiền chưa?
ai gợi con cơ thế?
( to call on / upon somebody to do something ) kêu gọi; yêu cầu; mời
mời ông giám đốc phát biểu tại cuộc họp
chúng tôi kêu gọi ông giúp đỡ chúng tôi
Tôi cảm thấy cần phải báo trước cho ông biết rằng...
( to call for something ) đòi hỏi, yêu cầu hoặc cần cái gì
tình hình đòi hỏi phải khẩn trương hành động
Tôi đã được đề bạt. Việc này nhất thiết phải ăn mừng!
( + at ) dừng lại, đỗ lại (xe lửa...)
tới ga nào xe lửa cũng đỗ lại
( + at , on ) ghé thăm, lại thăm, tạt vào thăm
ghé thăm nhà ai
tạt qua thăm ai
gọi ra một chỗ; kéo sang một bên
gọi đi; mời đi
gọi lại, gọi về
gọi (ai) xuống
(thông tục) xỉ vả, mắng nhiếc thậm tệ
phát huy hết, đem hết
đem hết nghị lực
đem hết tài năng
gây ra
thái độ của anh ấy gây ra nhiều sự phản đối
gọi ra ngoài
thu về, đòi về, lấy về (tiền...)
mời đến, gọi đến, triệu đến
mời bác sĩ đến
gọi ra chỗ khác
làm ơn gọi con chó anh ra chỗ khác
đình lại, hoãn lại, ngừng lại; bỏ đi
cuộc đấu được hoãn lại
làm lãng đi
làm đãng trí
gọi ra
gọi to
gọi (quân đến đàn áp...)
thách đấu gươm
triệu tập (một cuộc họp...)
gọi tên
gợi lại, nhắc lại (một kỷ niệm)
gọi hồn, chiêu hồn
gọi dây nói
chiều nay tôi sẽ gọi dây nói cho anh
nảy ra (một ý kiến); gây ra (một cuộc tranh luận...)
đánh thức, gọi dậy
(quân sự) động viên, gọi (nhập ngũ)
làm cho đãng trí; làm cho không chú ý
(xem) question
tạo ra, làm nảy sinh ra
(xem) play
(xem) name
(xem) coal
có cái gì gọi là của mình
không có cái gì thực là của mình
(xem) spade
Chuyên ngành Anh - Việt
call
[kɔ:l]
|
Kinh tế
gọi vốn
Kỹ thuật
gọi
Tin học
hướng tới, gọi Trong lập trình, đây là một lệnh chuyển sự thực hiện của chương trình đến một chương trình con hoặc một thủ tục. Khi chương trình con hoặc thủ tục đó đã hoàn tất, sự thực hiện của chương trình sẽ quay về lệnh chính tiếp theo sau lệnh gọi.
Toán học
gọi, gọi là
Xây dựng, Kiến trúc
sự gọi (vốn, cổ phần)
Từ điển Anh - Anh
call
|

call

call (kôl) verb

called, calling, calls

 

verb, transitive

1. To say in a loud voice; announce: called my name from across the street; calling out numbers.

2. To demand or ask for the presence of: called the children to dinner; call the police.

3. To demand or ask for a meeting of; convene or convoke: call the legislature into session.

4. To order or request to undertake a particular activity or work; summon: She was called for jury duty. He was called to the priesthood.

5. To give the command for; order: call a work stoppage.

6. To communicate or try to communicate with by telephone: called me at nine.

7. To lure (prey) by imitating the characteristic cry of an animal: call ducks.

8. To cause to come to the mind or to attention: a story that calls to mind an incident in my youth.

9. To name: What will you call the baby?

10. To consider or regard as being of a particular type or kind; characterize: Let's call the game a draw. I'd hardly call him a good manager.

11. To designate; label: Nobody calls me a liar.

12. a. To demand payment of: call a loan. b. To require the presentation of (a bond) for redemption before maturity.

13. Sports. a. To stop or postpone (a game) because of bad weather, darkness, or other adverse conditions. b. To declare in the capacity of an umpire or referee: call a runner out; call a foul on a boxer; call a penalty for holding. c. To indicate a decision in regard to: calling balls and strikes behind the plate; called a close play. d. To give the orders or signals for: a quarterback who called a poor play.

14. Games. a. To describe the intended outcome of (one's billiard shot) before playing. b. To equal the bet of (the preceding bet or bettor) in a poker game.

15. To indicate or characterize accurately in advance; predict: It is often difficult to call the outcome of an election. See synonyms at predict.

16. To challenge the truthfulness or genuineness of: called the debater on a question of fact.

17. To shout directions in rhythm for (a square dance).

verb, intransitive

1. a. To speak loudly; shout: a swimmer who was calling for help. b. To utter a characteristic cry. Used of an animal: geese calling in early morning.

2. To communicate or try to communicate with someone by telephone: I called twice, but no one answered.

3. To pay a short visit: We called to pay our respects.

noun

1. A loud cry; a shout.

2. a. The characteristic cry of an animal. b. A sound or an instrument made to imitate such a cry, used as a lure: a moose call.

3. A telephone communication or connection.

4. Need or occasion: There was no call for an apology.

5. Demand: There isn't much call for buggy whips today.

6. A claim on a person's time or life: the call of duty.

7. A short visit, especially one made as a formality or for business or professional purposes.

8. A summons or an invitation.

9. a. A signal, such as that made by a horn or bell. b. The sounding of a horn to encourage hounds during a hunt.

10. a. A strong inner urge or prompting; a vocation: a call to the priesthood. b. The strong attraction or appeal of a given activity or environment: the call of the wild; answered the call of the desert.

11. A roll call.

12. A notice of rehearsal times posted in a theater.

13. Sports. A decision made by an umpire or a referee.

14. A direction or series of directions rhythmically called out to square dancers.

15. a. A demand for payment of a debt. b. A demand to submit bonds to the issuer for redemption before the maturity date. c. An option to buy a certain quantity of a stock or commodity for a specified price within a specified time. d. A demand for payment due on stock bought on margin when the value has shrunk.

phrasal verb.

call back

1. To communicate the need for (someone) to return from one situation or location to a previous one: Management called the laid-off workers back.

2. To telephone or radio (a person) who has called previously: I called her back at noon.

3. To recall (a defective product) for repair: The company has called back all such models built in 1990.

call down

1. To find fault with; reprimand: The teacher called me down for disobedience.

2. To invoke, as from heaven.

call for

1. To appear, as on someone else's premises, in order to get: My chauffeur will call for you at seven.

2. To be an appropriate occasion for: This news calls for champagne.

3. To require; demand: work that calls for patience.

call forth

To evoke; elicit: a love song that calls forth sad memories. call in

1. To take out of circulation: calling in silver dollars.

2. To summon for assistance or consultation: call in a specialist.

3. To communicate with another by telephone: Has the boss called in today?

call off

1. To cancel or postpone: call off a trip; called the trip off.

2. To restrain or recall: Call off your dogs.

call out

1. To cause to assemble; summon: call out the guard.

2. To challenge to a duel.

call up

1. To summon to active military service: called up reserve troops for active duty.

2. To cause one to remember; bring to mind: stories that call up old times.

3. To bring forth for action or discussion; raise.

call upon

1. To order; require: I call upon you to tell the truth.

2. To make a demand or a series of demands on: Social institutions are now being called upon to provide assistance to the homeless.

 

idiom.

call a spade a spade

To speak directly, precisely, and forthrightly.

call in question or call into question

To raise doubts about.

call it a day Informal

To stop whatever one has been doing, for the remainder of the day or at least for the present.

call it quits Informal

To stop working or trying; quit.

call names

To speak to or about another in offensive terms.

call (someone's) bluff

To challenge another with a display of strength or confidence.

call the shots or call the tune Informal

To exercise authority; be in charge.

on call

1. Available when summoned for service or use: physicians who were on call for 48 hours.

2. Subject to payment on demand.

within call

Close enough to come if summoned: The nurse is within call if you need him.

 

[Middle English callen, probably from Old Norse kalla.]

Synonyms: call, convene, convoke, muster, summon. The central meaning shared by these verbs is "to demand or request to appear, come, or assemble": called the doctor; convene a meeting; convoke the legislature; mustering the militia; summon a witness.

Đồng nghĩa - Phản nghĩa
call
|
call
call (n)
  • noise, song, cry, sound
  • phone call, telephone call, buzz (informal), bell (UK, informal), ring
  • demand, request, plea, appeal, bid, invitation
  • visit, stop, stay, sojourn
  • judgment, verdict, decision, assessment, ruling, say
  • call (v)
  • shout, cry out, scream, yell, call out, exclaim, cry, holler
  • request, summon, call on, invite, beckon, appeal, ask
  • phone, give a call, telephone, call up, phone up, ring, give a bell (UK, informal), give a buzz (informal)
  • name, describe, identify, entitle, label, term, dub, christen, baptize
  • visit, call on, pay a visit, drop in, stop off, go to see, stop by, come by, come around, call in, look up, look in, pop in (informal)
  • arrange, convene, set up, organize, assemble, gather, summon