Từ điển
Dịch văn bản
 
Từ điển Anh - Việt
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Y học - Sức khoẻ
Dandruff
Gàu
If you've ever had dandruff, with its easily seen white flakes, you probably know that it can be a little embarrassing. This is especially true for kids and teenagers, who may already be self-conscious about their looks.
Nếu bạn từng bị gàu, với nhiều vảy trắng dễ thấy thì bạn chắc cũng biết gàu có thể gây ngượng đôi chút. Điều này đặc biệt đúng với trẻ nhỏ và thanh thiếu niên, có thể đã tự ý thức được vẻ bề ngoài của mình rồi.

If you've ever had dandruff, with its easily seen white flakes, you probably know that it can be a little embarrassing. This is especially true for kids and teenagers, who may already be self-conscious about their looks.

Fortunately, dandruff is harmless and can almost always be controlled, often with simple over-the-counter remedies.

About dandruff

Dandruff is another name for a condition called seborrheic dermatitis, or seborrhea, specifically seborrhea that occurs on the scalp. It's a very common condition in kids and adults alike, regardless of age or race.

Dandruff causes flaky, white, or yellowish skin to form on the scalp and other oily parts of the body. Other areas that can get seborrhea include the eyebrows, eyelids, ears, crease of the nose, back of the neck, armpits, groin, and bellybutton.

In some cases, dandruff can cause redness in the affected area and may appear crusty and start to itch, sometimes pretty badly. On rare occasions, dandruff can even lead to hair loss if it isn't treated. Any lost hair should grow back once the dandruff is treated, though.

Dandruff is not contagious or an indication of poor hygiene, and it often can be controlled by daily shampooing with a gentle shampoo. In more severe cases, a doctor may recommend a medicated shampoo or cream.

Causes

The exact cause of seborrhea isn't known, although some researchers believe it can be caused by an overproduction of skin oil (sebum) in the oil glands and hair follicles. A type of yeast (fungus) called malassezia can grow in the sebum along with bacteria. This may be another factor in the development of seborrhea.

The flakes associated with dandruff sometimes can be caused by conditions other than seborrhea, including:

    * dry skin, such as the kind caused by cold, dry winter air

    * other skin conditions like eczema, acne, or psoriasis that can cause dead skin cells to build up on the scalp

    * shampooing too often or not often enough

    * using hair-care products or hair dye that leave a dry, flaky residue or having a bad reaction to these products

Dandruff often runs in families and the risk of dandruff can be increased by certain biological factors, such as being a man, being overweight, having oily skin, or having a neurological condition such as Parkinson's disease or a condition like HIV (human immunodeficiency virus) that harms the body's immune system.

Symptoms

Often, the first symptom someone with dandruff will notice are white flakes of dead skin in the hair or on the shoulders. The scalp may also become itchy and scaly.

Other signs of seborrhea:

    * dry, flaky skin that gets worse in cold weather

    * dry skin on the face, forehead, ears, or eyebrows

    * flaky skin on the chest or other parts of the body

    * greasy or oily areas of skin on the scalp or other parts of the body

    * mild redness in the affected area

    * temporary hair loss

When to call the doctor

Most cases of dandruff won't require a doctor's visit and can be treated with special dandruff shampoos available without a prescription.

But if your child's dandruff doesn't get better after a few weeks of using dandruff shampoo, or if the skin becomes red or swollen, you should contact your doctor. Also call if your child's seborrhea gets worse, spreads to other parts of the body, or causes hair loss.

Treatment

Many cases of mild dandruff can be treated just by shampooing every day with a gentle shampoo. This will reduce oiliness and keep dead skin cells from building up.

Moderate cases of dandruff usually can be treated with an over-the-counter dandruff shampoo. Many types are available and not every one works for every person, so you may need to experiment until you find the one that works for your child.

The different types of dandruff shampoos include:

    * Selenium sulfide shampoos. These help slow the rate at which skin cells die and may combat the fungus that can cause seborrhea.

    * Tar-based shampoos. Made from coal tar, these also slow down the rate at which skin cells die and flake off.

    * Zinc pyrithione shampoos. These tackle the fungus on the scalp that can cause seborrhea.

    * Salicylic acid shampoos. These help remove flaky skin from the scalp but may leave it dry, which can lead to more flaking.

    * Ketoconazole shampoos. These shampoos, available in stronger doses with a prescription, are designed to reduce fungus on the scalp.

At first, kids with dandruff may need to use one of these shampoos every day to get their dandruff under control. After that, they can generally cut back to once or twice a week. Have your child massage the shampoo into his or her scalp and let it sit for at least 5 minutes before rinsing it out. After the dandruff shampoo has been rinsed away, kids can use regular shampoo or conditioner.

If your child's dandruff doesn't respond to over-the-counter dandruff shampoos, or if seborrhea develops in places other than the scalp, talk to a doctor. You may need to get your child a prescription-strength shampoo or an antifungal lotion or cream containing steroids.

After treatment, some people will notice that areas of skin that had seborrhea will be lighter in color than the rest of their skin. This is more common in those with darker skin. This color difference will fade over time and the skin's color will eventually return to normal.

Dandruff is a chronic condition, meaning it can't be cured, but it can almost always be kept under control. Once it's under control, it's usually impossible to detect.

 

 

 

 

 

 

 

 

Nếu bạn từng bị gàu, với nhiều vảy trắng dễ thấy thì bạn chắc cũng biết gàu có thể gây ngượng đôi chút. Điều này đặc biệt đúng với trẻ nhỏ và thanh thiếu niên, có thể đã tự ý thức được vẻ bề ngoài của mình rồi.  

May là, gàu không có hại gì và hầu như lúc nào cũng có thể kiểm soát được, thường chỉ sử dụng các loại thuốc mua tự do không theo toa.

Tìm hiểu về gàu

Gàu là một tên gọi khác của chứng viêm da do tiết quá nhiều bã nhờn, hoặc chứng tăng tiết bã nhờn, nhất là tăng tiết bã nhờn xảy ra trên da đầu. Đây là chứng bệnh rất thường thấy ở trẻ nhỏ cũng như người lớn, bất kể là tuổi tác hay chủng tộc gì đi nữa.

Gàu làm cho da đầu và nhiều phần da nhờn khác trên cơ thể bong tróc vảy trắng hoặc hơi vàng. Các vùng khác có thể bị chứng tăng tiết bã nhờn như lông mày, mí mắt, tai, nếp gấp ở mũi, sau cổ, nách, háng, và lỗ rốn.

Trong một số trường hợp thì gàu có thể gây ửng đỏ ở vùng bệnh và có thể xuất hiện vảy cứng và bắt đầu ngứa ngáy khó chịu, đôi khi cũng khá nặng. Ở một số trường hợp hiếm thấy, gàu có thể thậm chí còn làm rụng tóc nếu không được chữa trị. Tuy nhiên thì khi gàu đã được trị thì tóc sẽ mọc trở lại. 

Gàu không lây lan hoặc không là dấu hiệu cho thấy tình trạng vệ sinh kém, và thường có thể kiểm soát được bằng việc gội đầu hằng ngày với dầu gội đầu nhẹ dịu. Ở một số trường hợp nghiêm trọng hơn thì bác sĩ có thể cho thuốc gội đầu hoặc kem thoa đầu.

Nguyên nhân gây ra gàu

Người ta vẫn chưa biết rõ nguyên nhân gây tăng tiết bã nhờn, mặc dù vậy một số nhà nghiên cứu cho rằng gàu có thể là do tiết nhờn trên da (bã nhờn) ở tuyến nhờn và nang lông (nang tóc) quá nhiều. Loại nấm malassezia (nấm gây nhiễm trên bề mặt da) có thể phát triển trong bã nhờn với vi khuẩn. Đây có lẽ là một yếu tố khác góp phần làm cho bã nhờn tiết nhiều hơn.

Vảy gàu đôi khi có thể do một số bệnh khác gây ra ngoài tình trạng tăng tiết bã nhờn, như:

* khô da, chẳng hạn như do không khí lạnh và khô hanh của mùa đông gây ra

* các bệnh về da khác chẳng hạn như chàm, mụn trứng cá, hoặc vảy nến có thể làm cho tế bào da chết tăng sinh trên da đầu

* gội đầu quá nhiều lần hoặc không gội đầu đủ

* sử dụng các sản phẩm chăm sóc tóc hoặc thuốc nhuộm tóc sinh bã khô, bong vảy hoặc gây phản ứng xấu với những sản phẩm đó

Gàu thường lây lan trong gia đình và nguy cơ gàu có thể tăng do một số yếu tố sinh học nào đó, chẳng hạn như giới tính nam, béo phì, có da nhờn, hoặc bị bệnh thần kinh như bệnh liệt rung hoặc HIV (vi-rút HIV) có thể gây hại đến hệ miễn dịch của cơ thể.

Các triệu chứng gàu

Thông thường thì triệu chứng đầu tiên của người bị gàu sẽ thấy đó là nhiều mảng da chết bong tróc màu trắng trên tóc hoặc trên vai. Da đầu cũng có thể trở nên bong vảy và ngứa ngáy khó chịu.

Những dấu hiệu tăng tiết bã nhờn khác là:

* da bong tróc và khô hơn khi trời lạnh

* da mặt, trán, tai, hoặc lông mày bị khô

* da bong tróc ở ngực hoặc ở nhiều vùng khác trên cơ thể

* nhiều vùng nhờn trên da đầu hoặc ở các vùng khác trên cơ thể

* da hơi ửng đỏ ở vùng nổi gàu

* xảy ra tình trạng rụng tóc tạm thời

Khi nào nên gọi điện cho bác sĩ

Hầu hết các trường hợp gàu đều không cần phải đến khám bác sĩ và có thể điều trị bằng các dầu gội đầu trị gàu đặc biệt mà không cần theo toa.

Nhưng nếu tình trạng gàu của con bạn không tiến triển sau một vài tuần sử dụng dầu gội trị gàu, hoặc nếu da trở nên đỏ hoặc sưng phù thì bạn nên liên hệ với bác sĩ. Bên cạnh đó, bạn cũng nên gọi điện cho bác sĩ nếu chứng tăng tiết bã nhờn của con mình ngày càng nhiều hơn, làm lan sang các bộ phận khác trên cơ thể, hoặc làm rụng tóc.

Điều trị gàu

Nhiều trường hợp gàu nhẹ có thể điều trị chỉ bằng cách gội đầu hằng ngày với dầu gội nhẹ dịu. Việc này sẽ làm giảm nhờn và ngăn không cho tế bào da chết phát triển.

Các trường hợp gàu trung bình thường có thể điều trị bằng dầu gội trị gàu mua tự do không theo toa. Hiện có nhiều loại dầu gội và không phải loại nào cũng có tác dụng giống nhau với tất cả mọi người, vì vậy bạn có lẽ cần nên thử nghiệm cho đến khi tìm ra được loại dầu gội thích hợp cho con của mình.

Có nhiều loại dầu gội trị gàu khác nhau như:

* Dầu gội chứa Xê-len xun-phuya. Những loại dầu gội này giúp làm chậm tốc độ tế bào da chết và có thể diệt được nấm có thể làm tăng tiết bã nhờn.

* Dầu gội chứa hắc ín. Được làm từ nhựa than đá, các loại dầu gội này cũng có tác dụng làm chậm tốc độ tế bào da chết và bong tróc.

* Dầu gội chứa pyrithione kẽm. Những loại dầu gội này có thể giúp ngăn nấm gây tăng tiết bã nhờn trên da đầu.

* Dầu gội chứa a-xít xa-li-xi-lic. Những loại dầu gội này giúp làm sạch mảng da bong tróc ra khỏi da đầu nhưng có thể làm cho da đầu bị khô, có thể dẫn đến tình trạng bong tróc nhiều hơn.

* Dầu gội chứa Ketoconazole. Những loại dầu gội này được kê toa với liều cao hơn, được chế tạo nhằm làm giảm nấm trên da đầu.

Ban đầu, trẻ bị gàu có thể cần phải được sử dụng hằng ngày một trong những loại dầu gội này để kiểm soát tình trạng gàu của mình. Sau đó, thường thì trẻ có thể giảm xuống còn 1 đến 2 lần/ tuần. Bạn nên cho trẻ mát-xa dầu gội lên da đầu và để yên ít nhất trong 5 phút trước khi gội sạch. Sau khi đã dội sạch dầu gội trị gàu, trẻ có thể sử dụng loại dầu gội hoặc dầu dưỡng tóc bình thường của mình.

Nếu tình trạng gàu của con bạn không đáp ứng với các loại dầu gội trị gàu mua tự do không theo toa, hoặc nếu bã nhờn tiết ra nhiều hơn ở những vùng ngoài da đầu thì bạn nên nói chuyện với bác sĩ. Bạn cũng có thể cần cho con mình một loại dầu gội theo toa mạnh hoặc một thứ kem dưỡng da diệt nấm hoặc một loại kem có chứa xtê-rô-ít nào đó.

Sau khi điều trị, một số người sẽ phát hiện thấy nhiều vùng da bị tăng tiết bã nhờn sẽ có màu sáng hơn ở những vùng da khác. Hiện tượng này thường thấy nhiều hơn ở những người da đen hoen. Sự khác biệt màu sắc này sẽ phai đi dần dần và màu da cuối cùng cũng sẽ trở về bình thường.

Gàu là chứng bệnh mãn tính, có nghĩa là không thể chữa lành được, nhưng hầu như lúc nào cũng có thể kiểm soát được. Khi đã kiểm soát được gàu thì thường người ta không dễ phát hiện ra nó.

 

 
Đăng bởi: vitconxauxi
Bình luận
Đăng bình luận
1 Bình luận
normal123(24/10/2011 08:14:49)
Hay!
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.