Từ điển
Dịch văn bản
 
Từ điển Anh - Việt
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Y học - Sức khoẻ
Infertility
Vô sinh
Infertility is defined by the American Society for Reproductive Medicine (ASRM) as a disease of the reproductive system that impairs the body's ability to perform the basic function of reproduction. Although conceiving a child may seem to be simple and natural, the physiological process is quite complicated and depends on the proper function of many factors, including the following, as listed by the ASRM:
Vô sinh được định nghĩa bởi Hiệp hội Y học Sinh sản Hoa Kỳ (ASRM) là một bệnh của hệ sinh sản làm suy yếu khả năng của cơ thể để thực hiện chức năng cơ bản của việc sinh sản. Mặc dù việc thụ thai có vẻ đơn giản và tự nhiên, nhưng quá trình sinh lý lại khá phức tạp và phụ thuộc vào chức năng phù hợp của nhiều yếu tố, như được liệt kê sau đây bởi Hiệp hội Y học Sinh sản Hoa Kỳ:
Infertility

What is infertility?

Infertility is defined by the American Society for Reproductive Medicine (ASRM) as a disease of the reproductive system that impairs the body's ability to perform the basic function of reproduction. Although conceiving a child may seem to be simple and natural, the physiological process is quite complicated and depends on the proper function of many factors, including the following, as listed by the ASRM:

  • production of healthy sperm by the man
  • production of healthy eggs by the woman
  • unblocked fallopian tubes that allow the sperm to reach the egg
  • the sperm's ability to fertilize the egg
  • the ability of the fertilized egg to become implanted in the uterus
  • adequate embryo quality

Who is affected by infertility?

Infertility affects about 12 percent of couples of childbearing age. Infertility is not just a woman's concern. A problem with the male is the sole cause, or a contributing cause, of infertility in about 50 percent of infertile couples. About one-third of infertile couples have more than one cause or factor related to their inability to conceive. About 20 percent of couples have no identifiable cause for their infertility after medical investigation.

What causes infertility?

Many different factors and problems can cause infertility, including problems in the female reproductive system, the male reproductive system, or a combination of the two. The following are some of the conditions or factors that are associated with infertility:

  • female factors
    • ovulation dysfunction

With this condition, the woman's reproductive system does not produce the proper amounts of hormones necessary to develop, mature, and release a healthy egg.

    • anatomical problems

Abnormal development or function of the female anatomy can prevent the egg and the sperm from meeting. The most common anatomical problem is blockage of the fallopian tubes. Other anatomical problems may include the presence of pelvic scar tissue from previous surgeries or infections.

    • endometriosis

Endometriosis is a condition in which the tissue that lines the uterus develops outside the uterus, usually on other reproductive organs inside the pelvis or in the abdominal cavity. Each month, this misplaced tissue responds to the hormonal changes of the menstrual cycle by building up and breaking down, resulting in internal bleeding which can cause scar tissue to form and affect reproductive organ function.

    • birth defects

Abnormal development and function of reproductive organs resulting from birth defects can affect fertility. One of the most common reproductive system birth defects occurs following a woman's exposure to DES (diethylstilbestrol) taken by her mother during pregnancy. In years past, DES was given to women at risk for pregnancy loss. Fetal DES exposure often causes abnormal development of the uterus and cervix.

    • infection

Pelvic inflammatory disease (PID) is caused by a type of bacteria such as gonorrhea and chlamydia. PID can affect the uterus, fallopian tubes, and/or the ovaries. It can lead to pelvic adhesions and scar tissue that develops between internal organs, causing ongoing pelvic pain and the possibility of an ectopic pregnancy (the fertilized egg becomes implanted outside the uterus).

    • immunological problems

A problem with a woman's immune system can lead to pregnancy loss. Antibodies (immune or protective proteins) in a woman's system can fail to recognize a pregnancy, or there may be an abnormal immune response to the pregnancy. Women can also develop antisperm antibodies which attack and destroy sperm.

  • male factors
    • low or absent sperm production

Without proper numbers of healthy sperm, the chance of fertilization is decreased.

    • abnormal sperm function

Sperm must have proper motility and the ability to penetrate the egg.

    • varicocele

This is a condition in which varicose veins develop around the testes. It is a very common cause of male factor infertility and is usually treatable and reversible with surgery.

    • lifestyle

Use of recreational drugs (i.e., marijuana, cocaine), heavy alcohol use, cigarette smoking, certain medications, and excessive heat to the genital area (as in hot tubs) can affect sperm quality and function.

    • hormonal disorders

Improper male hormone or endocrine function can affect sperm production and fertilization ability.

    • chromosomal defects

Certain chromosomal abnormalities are associated with male infertility.

    • birth defects

Abnormalities in a man's reproductive system can occur during fetal development. Some birth defects are due to a man's exposure to DES (diethylstilbestrol) taken by his mother during pregnancy.

    • immunological problems

A man may have antisperm antibodies (immune or protective proteins) which attack and destroy sperm.

How is infertility diagnosed?

When conception does not occur after one year of unprotected intercourse, after six months in women over age 35, or if there are known problems causing infertility, a medical evaluation of both the male and female is recommended. Some obstetrician/gynecologists (OB/GYNs) are able to provide basic infertility evaluation and treatment. However, many causes of infertility are best treated by a board-certified reproductive endocrinologist. This is an OB/GYN who has had additional education and training in infertility and is certified with the American Board of Obstetrics and Gynecology in the sub-specialty of Reproductive Endocrinology and Infertility.

Generally, the OB/GYN or reproductive endocrinologist will evaluate specific situations and perform tests in both the male and female partners to determine the cause of infertility. The physician is looking for answers to the following questions:

  1. Is the female ovulating regularly?
  2. Is the male producing healthy, viable sperm?
  3. Are the female's egg and the male's sperm able to unite and grow normally?
  4. Are there any obstacles to proper implantation and maintenance of the pregnancy?

The following tests are often part of the basic medical workup for infertility.

  • both partners
    • medical and sexual history (to evaluate possible physical causes of infertility and if sexual intercourse has been appropriately timed)
  • female
    • physical examination

A complete physical examination (including a Pap smear and testing for infection) will be necessary.

    • ovulation evaluation

An evaluation of ovulation function using an analysis of body temperatures and ovulation called the basal body temperature chart, or with ovulation prediction methods using urine samples, may be recommended.

    • hormone testing

Hormone testing may be recommended, as certain hormones increase and decrease in production at various times in the monthly cycle.

    • ultrasound

Ultrasound can show the presence of follicles (the sacs containing developing eggs) and the thickness of the uterine tissues. Ultrasound can also show abnormal conditions, such as ovarian cysts or fibroids (benign tumors in the uterus).

    • x-rays

A hysterosalpingogram may be recommended. This test uses a radio-opaque dye injected into the cervical opening to visualize the inside of the uterus and determine if the fallopian tubes are open.

  • male
    • semen analysis

A collection of a semen sample obtained by masturbation that is analyzed in the laboratory for the sperm count, sperm motility, sperm shape, quantity, and evaluation of the ejaculate liquid may be recommended. According to the ASRM, a normal ejaculate contains more than 20 million sperm per milliliter of liquid, more than 50 percent of the sperm should be moving forward, and more than 30 percent of sperm should have normal shapes.

    • other tests may be performed that evaluate the sperm's ability to penetrate the egg, as well as male hormone testing

Men may be referred to a urologist for further evaluation.

Treatment for infertility:

Specific treatment for infertility will be determined by your physician based on:

  • your age, overall health, and medical history
  • extent of the disorder
  • cause of the disorder
  • your tolerance for specific medications, procedures, or therapies
  • expectations for the course of the disorder
  • your opinion or preference

Once a diagnosis is made, the specialist can work with you to determine the course of treatment. According to the ASRM, most infertility cases (85 to 90 percent) are treated with conventional therapies, such as drug treatment or surgical repair of reproductive abnormalities. Depending on the cause of infertility, there are many options to offer an infertile couple.

Types of treatments for women may include the following:

Ovulation medications

These medications help regulate the timing of ovulation and stimulate the development and release of mature eggs. They can also help correct hormonal problems that can affect the lining of the uterus as it prepares to receive a fertilized egg. Ovulation medications can stimulate more than one egg to be released which increases the possibility of having twins and other multiples. Some of the common ovulation medications include the following:

  • clomiphene citrate
  • human menopausal gonadotropins - medications containing follicle-stimulating hormone (FSH) and luteinizing hormone (LH)
  • follicle-stimulating hormone (FSH)

Intrauterine insemination

For some conditions, including low sperm count and cervical mucus problems, a procedure that places specially washed and prepared sperm directly into the uterus through a small catheter (flexible tube) helps increase the chances for conception. This procedure is often used in combination with ovulation medications.

Surgery
Surgery may be used to treat or repair a condition that is causing infertility such as fallopian tube blockage, or endometriosis. A common surgical procedure often used as part of the diagnostic workup of infertility is the laparoscopy. In a laparoscopy, a small telescope inserted into the abdominal or pelvic cavity allows internal organs to be visualized. Some procedures to treat infertility can be performed using instruments inserted through the laparoscope.

Assisted reproductive technology (ART)

For some couples, more extensive treatment is needed. With most forms of ART, the sperm and egg are united in the laboratory and the fertilized egg is returned to the woman's uterus where it can implant and develop. Although ART procedures are often costly, many are being used with success. These include the following:

o In vitro fertilization (IVF)

Involves extracting a woman's eggs, fertilizing the eggs in the laboratory with sperm, and then transferring the resulting embryo(s) into the woman's uterus through the cervix (embryo transfer) where it can develop. Most couples transfer two embryos; however, more may be transferred in certain cases. IVF is the most common form of ART and it is often the treatment of choice for a woman with blocked, severely damaged, or absent fallopian tubes. IVF is also used for infertility caused by endometriosis or male factor infertility. IVF is sometimes used to treat couples with long-term unexplained infertility who have not been able to conceive with other infertility treatments. According to the ASRM, the average cost of one IVF cycle in the United States is $12,400. More than one IVF cycle, however, is usually needed.

o Intracytoplasmic sperm injection (ICSI)

A procedure in which a single sperm is injected directly into an egg; this procedure is most commonly used to help with male factor infertility problems.

o Gamete intrafallopian transfer (GIFT)

Involves using a fiber-optic instrument called a laparoscope to guide the transfer of unfertilized eggs and sperm into the woman's fallopian tubes through small incisions in her abdomen. GIFT is only used in women with healthy fallopian tubes.

o Zygote intrafallopian transfer (ZIFT)

Involves fertilizing a woman's eggs in the laboratory and then using a laparoscope to guide the transfer of the fertilized eggs (zygotes) into her fallopian tubes. ZIFT is only used in women with healthy fallopian tubes.

o Donor eggs

Involves an embryo formed from the egg of one woman (the donor) being transferred to another woman who is unable to conceive with her own eggs (the recipient). The donor relinquishes all parental rights to any resulting offspring. ART using donor eggs is much more common among older women than among younger women. The likelihood of a fertilized egg implanting is related to the age of the woman who produced the egg. Egg donors are typically in their 20s or early 30s.

o Embryo cryopreservation

A procedure in which embryos are preserved through freezing (cryopreservation) for transfer at a later date. This procedure is often used when an IVF cycle produces more embryos than can be transferred at one time. The remaining embryos can be transferred in a future cycle if the woman does not become pregnant.

There is a range of treatment options currently available for male factor infertility. Treatment may include:

  • Assisted reproductive technologies (ART). This type of treatment may include the following:

o Artificial insemination

Artificial insemination involves the placement of relatively large numbers of healthy sperm either at the entrance of the cervix or into the partner's uterus, by passing the cervix, to have direct access to the fallopian tubes.

o IVF, GIFT, and other techniques

In vitro fertilization (IVF) or gamete intra-fallopian transfer (GIFT) have been used for the treatment of male infertility. As is the case with artificial insemination, IVF and similar techniques offer the opportunity to prepare sperm in vitro, so that oocytes are exposed to an optimal concentration of high quality, motile sperm.

o Microsurgical fertilization (microinjection techniques such as intracytoplasmic sperm injection, or ICSI)

This treatment is used to facilitate sperm penetration by injection of a single sperm into the oocyte. Fertilization then takes place under the microscope.

  • Drug therapy

A small percentage of infertile men have a hormonal disorder that can be treated with hormone therapy. Hormonal imbalances caused by a dysfunction in the mechanism of interaction between the hypothalamus, the pituitary gland, and the testes directly affect the development of sperm (spermatogenesis). Drug therapy may include gonadotrophin therapy, antibiotics, or another medication deemed appropriate.

  • Surgery

Surgical therapy in male infertility is designed to overcome anatomical barriers that impede sperm production and maturation or ejaculation. Surgical procedures to remove varicose veins in the scrotum (varicocele) can sometimes serve to improve the quality of sperm.

What is unexplained infertility?

About 20 percent of couples have unexplained infertility, for which a cause, despite all investigations, is not found. Unexplained infertility does not mean there is no reason for the problem, but that the reason is unable to be identified at the present time.

If you suspect you are experiencing infertility, seek medical consultation early. The age of the woman and the duration of the couple's infertility may influence the success of treatment.

Vô sinh

Vô sinh là gì?

Vô sinh được định nghĩa bởi Hiệp hội Y học Sinh sản Hoa Kỳ (ASRM) là một bệnh của hệ sinh sản làm suy yếu khả năng của cơ thể để thực hiện chức năng cơ bản của việc sinh sản. Mặc dù việc thụ thai có vẻ đơn giản tự nhiên, nhưng quá trình sinh lý lại khá phức tạp phụ thuộc vào chức năng phù hợp của nhiều yếu tố, như được liệt kê sau đây bởi Hiệp hội Y học Sinh sản Hoa Kỳ:

  • sự sản xuất tinh trùng khỏe mạnh của người đàn ông
  • sự sản xuất trứng khỏe mạnh của người phụ nữ
  • ống dẫn trứng không bị tắt cho phép tinh trùng đến được trứng
  • khả năng của tinh trùng để thụ tinh trứng
  • khả năng của trứng được thụ tinh để bám vào tử cung
  • chất lượng phôi đáp ứng

Ai bị ảnh hưởng bởi vô sinh?

Vô sinh ảnh hưởng đến khoảng 12% số cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ. Vô sinh không chỉ là nỗi lo lắng của riêng người phụ nữ. Trục trặc ở nam giới cũng là nguyên nhân chính hoặc góp phần trong khoảng 50% cặp vợ chồng bị vô sinh. Khoảng một phần ba số cặp vợ chồng vô sinh có nhiều hơn một nguyên nhân hoặc yếu tố liên quan đến sự không có khả năng thụ thai của họ. Khoảng 20% trong số này không phát hiện được nguyên nhân vô sinh sau khi kiểm tra sức khỏe.

Điều gì gây ra vô sinh?

Nhiều yếu tố và vấn đề khác nhau có thể gây ra vô sinh, bao gồm cả các vấn đề trong hệ sinh sản của phụ nữ, hệ sinh sản của đàn ông, hoặc kết hợp cả hai. Sau đây một số những rối loạn hoặc yếu tố có liên quan đến vô sinh:

  • những vấn đề ở người phụ nữ
    • rối loạn chức năng rụng trứng

Với bệnh này, hệ sinh sản của người đàn bà không tạo ra lượng phù hợp của các hoóc-môn cần thiết cho sự phát triển, chín và rụng trứng khỏe mạnh.

    • các vấn đề cấu tạo cơ thể

Sự phát triển hoặc chức năng bất bình thường của cơ thể người phụ nữ có thể ngăn ngừa trứng và tinh trùng gặp nhau. Vấn đề cấu tạo cơ thể thường gặp nhất là tắt nghẽn ống dẫn noãn (vòi Fallope). Các vấn đề cấu tạo cơ thể khác có thể bao gồm sự hiện diện của mô sẹo vùng chậu do phẫu thuật hoặc nhiễm trùng trước đây.

    • lạc nội mạc tử cung

Lạc nội mạc tử cung là bệnh trong đó các mô lót tử cung phát triển bên ngoài tử cung, thường là trên các cơ quan sinh sản khác trong xương chậu hoặc trong khoang bụng. Mỗi tháng, mô lạc vị này phản ứng với những thay đổi do hóc-môn của chu kỳ kinh nguyệt theo cách dày lên và bong ra, dẫn đến chảy máu có thể làm mô sẹo hình thành và ảnh hưởng đến chức năng của cơ quan sinh sản.

    • các dị tật bẩm sinh

Sự phát triển và chức năng bất thường của cơ quan sinh sản do khuyết tật bẩm sinh có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Một trong những khuyết tật bẩm sinh phổ biến nhất của hệ sinh sản xảy ra do người phụ nữ bị nhiễm DES (diethylstilbestrol) từ mẹ khi mang thai. Trong những năm qua, DES đã được kê toa cho những phụ nữ có nguy cơ sẩy thai. Bào thai phơi nhiễm với DES thường gặp bất thường trong sự phát triển của tử cung và cổ tử cung.

    • nhiễm trùng

Bệnh viêm khung chậu (PID) gây ra do loại vi khuẩn như bệnh lậu và chlamydia. Bệnh viêm khung chậu có thể tấn công tử cung, ống dẫn noãn (vòi Fallope), và / hoặc buồng trứng. Nó có thể dẫn đến dính xương chậu và mô sẹo phát triển giữa các cơ quan nội tạng, gây ra đau xương chậu phát triển và khả năng mang thai ngoài tử cung (trứng được thụ tinh bám vào bên ngoài tử cung).

    • các vấn đề miễn dịch

Những rối loạn trong hệ miễn dịch của người phụ nữ có thể dẫn đến sẩy thai. Các kháng thể (các prô-tê-in miễn dịch hoặc bảo vệ) trong cơ thể phụ nữ có thể không nhận biết được sự có thai, hoặc có thể có một phản ứng miễn dịch bất thường đối với sự mang thai. Phụ nữ cũng có thể phát triển các kháng thể kháng tinh trùng sẽ tấn công và tiêu diệt tinh trùng.

  • những vấn đề ở người đàn ông
    • không sản xuất hoặc sản xuất ít tinh trùng

Nếu không có số lượng tinh trùng khỏe mạnh thích hợp, cơ hội thụ tinh sẽ giảm.

    • chức năng tinh trùng bất thường

Tinh trùng phải có chuyển động thích hợp và khả năng xâm nhập trứng.

    • giãn tĩnh mạch thừng tinh

Đây là một bệnh trong đó các tĩnh mạch căng giãn phát triển quanh tinh hoàn. Nó là một nguyên nhân rất phổ biến của các yếu tố vô sinh nam và thường có thể điều trị và hồi phục bằng phẫu thuật.

    • lối sống

Sử dụng các chất kích thích (như cần sa, cô-ca-in), sử dụng rượu nặng, hút thuốc, một số loại dược phẩm, nhiệt độ quá nóng ở vùng sinh dục (như trong bồn tắm nước nóng) có thể ảnh hưởng đến chất lượng và chức năng tinh trùng.

    • rối loạn hoóc-môn

Hoóc-môn nam hoặc chức năng nội tiết không đúng có thể ảnh hưởng đến sự sản xuất tinh trùng khả năng thụ tinh.

    • dị tật nhiễm sắc thể

Một số dị dạng nhiễm sắc thể gắn liền với chứng vô sinh ở nam.

    • dị tật bẩm sinh

Bất thường trong hệ sinh sản của con người có thể xảy ra trong sự phát triển thai nhi. Một số khuyết tật bẩm sinh   do phơi nhiễm với DES (diethylstilbestrol) khi người đàn ông được mang thai.

    • vấn đề miễn dịch

Một người đàn ông có thể kháng thể kháng tinh trùng (các prô-tê-in miễn dịch hoặc bảo vệ) tấn công và tiêu diệt tinh trùng.

Vô sinh được chẩn đoán như thế nào?

Khi sự thụ thai không xảy ra sau một năm quan hệ tình dục không dùng biện pháp bảo vệ, sau sáu tháng ở phụ nữ trên 35 tuổi, hoặc nếu biết những vấn đề gây vô sinh, một giám định y khoa sẽ được đề nghị thực hiện ở cả người nam và nữ. Một số bác sĩ sản khoa / bác sĩ phụ khoa (OB / GYN) có thể cung cấp đánh giá điều trị vô sinh cơ bản. Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân vô sinh sẽ được điều trị tốt nhất bởi một bác sĩ chuyên khoa nội tiết và sinh sản. Đây là một bác sĩ sản khoa / phụ khoa được huấn luyện và đào tạo thêm về vô sinh và có chứng nhận của Hiệp hội Sản Phụ khoa Hoa Kỳ trong chuyên khoa phụ Nội tiết sinh sản Vô sinh.

Nói chung, bác sĩ sản khoa / phụ khoa hoặc bác sĩ chuyên khoa nội tiết sinh sản sẽ đánh giá tình hình cụ thể và thực hiện các xét nghiệm trong cả người nam và nữ để xác định nguyên nhân vô sinh. Các bác sĩ sẽ tìm câu trả lời cho những câu hỏi sau:

  1. Người nữ rụng trứng thường xuyên không?
  2. Người nam có tạo ra tinh trùng khoẻ mạnh và có thể sống không?
  3. Trứng của người nữ và tinh trùng của người nam có thể thụ tinh và phát triển bình thường không?
  4. Có trở ngại gì trong việc bám của bào thai vào tử cung và nuôi dưỡng bào thai không?

Các xét nghiệm sau đây thường là một phần của việc kiểm tra sức khoẻ tổng quát cơ bản cho vô sinh.

  • cả hai người nam và nữ
    • tiền sử sức khỏe và tình dục (để đánh giá các nguyên nhân thể chất có thể gây vô sinh và liệu thời gian quan hệ tình dục có thích hợp chưa)
  • người nữ
    • kiểm tra sức khoẻ tổng quát

Một cuộc kiểm tra sức khoẻ tổng quát toàn diện (bao gồm phết tế bào cổ tử cung và xét nghiệm nhiễm trùng) sẽ  cần thiết.

    • đánh giá sự rụng trứng

Đánh giá chức năng rụng trứng bằng cách phân tích thân nhiệt và sự rụng trứng được gọi biểu đồ nhiệt độ cơ thể cơ bản, hoặc với phương pháp dự đoán sự rụng trứng sử dụng mẫu nước tiểu, có thể được đề nghị.

    • xét nghiệm hoóc-môn

Xét nghiệm hoóc-môn có thể được đề nghị, vì sự sản xuất một số hoóc-môn sẽ tăng hoặc giảm vào các thời điểm khác nhau trong chu kỳ hàng tháng.

    • siêu âm

Siêu âm có thể thấy sự hiện diện của các nang (các túi chứa trứng đang phát triển) độ dày của các mô tử cung. Siêu âm cũng có thể cho thấy những tình trạng bất thường, như là u nang buồng trứng hoặc u xơ tử cung (các khối u lành tính trong tử cung).

    • X-quang

Chụp X-quang vòi tử cung có thể được đề nghị. Xét nghiệm này sử dụng một loại thuốc nhuộm cản bức xạ tiêm vào lổ cổ tử cung để xem xét bên trong tử cung xác định xem các ống dẫn trứng có thông bình thường hay không.

  • người nam
    • phân tích tinh dịch

Tập hợp các nhóm mẫu tinh dịch thu được bằng cách thủ dâm được xét nghiệm phân tích mật độ, chuyển động, hình dạng, số lượng của tinh trùng, và có thể được đề nghị giám định tinh dịch. Theo Hiệp hội Y học Sinh sản Hoa Kỳ, một lần xuất tinh bình thường chứa hơn 20 triệu tinh trùng trong mỗi mi-li-lít tinh dịch, hơn 50% tinh trùng sẽ di chuyển về phía trước, hơn 30% tinh trùng phải hình dạng bình thường.

    • các xét nghiệm khác có thể được thực hiện để đánh giá khả năng thâm nhập vào trứng của tinh trùng, cũng như xét nghiệm nội tiết tố nam

Nam giới có thể được giới thiệu đến bác sĩ chuyên khoa niệu để được đánh giá thêm.

Điều trị vô sinh:

Điều trị vô sinh cụ thể sẽ được xác định bởi bác sĩ của bạn dựa trên:

  • tuổi của bạn, sức khỏe tổng quát, và tiền sử bệnh
  • mức độ bệnh
  • nguyên nhân bệnh
  • dung nạp của bạn với thuốc, phương thức điều trị, hoặc liệu pháp
  • dự đoán tiến triển của bệnh
  • ý kiến ​​hoặc nguyện vọng của bạn

Sau khi chẩn đoán, các chuyên gia có thể làm việc với bạn để xác định liệu trình điều trị. Theo Hiệp hội Y học Sinh sản Hoa Kỳ, hầu hết các trường hợp vô sinh (85% tới 90%), sẽ được điều trị bằng các liệu pháp thông thường, chẳng hạn như điều trị bằng thuốc hoặc phẫu thuật sửa chữa những bất thường của hệ sinh sản. Tùy thuộc vào nguyên nhân vô sinh, có nhiều lựa chọn chữa trị cung cấp cho một cặp vợ chồng vô sinh.

Những phương pháp điều trị cho phụ nữ có thể bao gồm:

Dược phẩm kiểm soát sự rụng trứng

Các loại dược phẩm này giúp kiểm soát thời gian rụng trứng và kích thích sự phát triển và phóng thích trứng chín. Dược phẩm dạng này cũng có thể giúp điều chỉnh các rối loạn về nội tiết tố thể ảnh hưởng đến niêm mạc tử cung khi nó chuẩn bị nhận trứng đã được thụ tinh. Thuốc rụng trứng có thể kích thích nhiều hơn một trứng được phóng thích làm tăng khả năng mang thai song sinh và đa sinh. Một số thuốc rụng trứng thông thường bao gồm:

  • clomiphene citrate
  • hoóc-môn kích thích tuyến sinh dục ở người mãn kinh – các thuốc chứa hoóc-môn sinh sản (FSH) và hoóc-môn tạo hoàng thể (LH)
  • hoóc-môn sinh sản (FSH)

Thụ tinh trong tử cung

Đối với một số điều kiện, chẳng hạn như mật độ tinh trùng thấp và vấn đề chất nhầy cổ tử cung, một quy trình sẽ đưa tinh trùng đã được rửa sạch và chuẩn bị trực tiếp vào trong tử cung thông qua một ống nhỏ (ống mềm dẻo) giúp tăng cơ hội thụ thai. Phương thức này thường được dùng trong kết hợp với thuốc kiểm soát sự rụng trứng.

Phẫu thuật

Phẫu thuật có thể được dùng để điều trị hoặc sửa chữa một tình trạng gây ra vô sinh như tắt nghẽn ống dẫn noãn (vòi Fallope), hoặc bệnh lạc nội mạc tử cung. Một thủ thuật phẫu thuật thông dụng thường được dùng như một phần của kiểm tra chẩn đoán vô sinh phẫu thuật nội soi. Trong phẫu thuật nội soi, một kính viễn vọng nhỏ được đưa vào trong ổ bụng hoặc vùng chậu cho phép xem xét các cơ quan nội tạng. Một số cách điều trị vô sinh có thể được thực hiện bằng cách sử dụng dụng cụ đưa vào qua ống nội soi.

Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản (ART)

Đối với một số cặp vợ chồng, cần phải được điều trị sâu rộng hơn. Với hầu hết các dạng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, tinh trùng trứng được kết hợp trong phòng thí nghiệm và trứng được thụ tinh được trả lại vào tử cung của người phụ nữ nơi nó có thể bám vào và phát triển. Mặc dù những kỹ thuật này thường tốn kém, nhưng nhiều người đã thành công. Chúng bao gồm những điều sau đây:

o Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF)

Bao gồm lấy trứng của người phụ nữ, thụ tinh trứng trong phòng xét nghiệm với tinh trùng, sau đó chuyển một hoặc nhiều phôi đã được thụ tinh vào tử cung của người phụ nữ qua đường cổ tử cung (chuyển giao phôi), nơi phôi có thể phát triển. Hầu hết các cặp vợ chồng đều chuyển hai phôi, tuy nhiên, có thể chuyển nhiều hơn tùy các trường hợp nhất định. Thụ tinh nhân tạo là hình thức phổ biến nhất của kỹ thuật hỗ trợ sinh sản và nó thường được lựa chọn điều trị cho một phụ nữ bị tắt, hư hỏng nặng hay không có ống dẫn trứng. Thụ tinh nhân tạo cũng được dùng chữa vô sinh gây ra bởi bệnh lạc nội mạc tử cung hoặc yếu tố vô sinh nam. Thụ tinh nhân tạo đôi khi cũng được dùng để điều trị cho những cặp vợ chồng vô sinh không rõ nguyên nhân trong thời gian dài đã không thể thụ thai với các phương pháp điều trị vô sinh khác. Theo ASRM, chi phí trung bình cho một lần thụ tinh trong ống nghiệm Hoa Kỳ 12.400 đô-la. Tuy nhiên, thường thì cần phải thực hiện nhiều hơn 1 lần.

o Tiêm tinh trùng nội bào tương (ICSI)

Một thủ thuật trong đó một tinh trùng được tiêm trực tiếp vào một quả trứng; thường được dùng điều trị cho các rối loạn yếu tố vô sinh nam.

o Chuyển giao tử vào vòi trứng (GIFT)

Bao gồm việc sử dụng một dụng cụ sợi quang học gọi là ống nội soi để hướng dẫn việc chuyển giao các trứng chưa được thụ tinh và tinh trùng vào ống dẫn trứng của người phụ nữ thông qua các vết mổ nhỏ bụng của cô. Chuyển giao tử vào vòi trứng chỉ được thực hiện phụ nữ ống dẫn trứng khỏe mạnh.

o Chuyển phôi (hợp tử) vào vòi trứng (ZIFT)

Bao gồm việc thụ tinh trứng của người phụ nữ trong phòng thí nghiệm sau đó sử dụng một ống nội soi để hướng dẫn việc chuyển giao các trứng đã thụ tinh (hợp tử) vào ống dẫn trứng của cô. Chuyển phôi (hợp tử) vào vòi trứng chỉ được sử dụng phụ nữ ống dẫn trứng khỏe mạnh.

o Hiến tặng trứng

Liên quan đến một phôi thai hình thành từ trứng của một phụ nữ (người hiến tặng) được chuyển cho một người phụ nữ không thể thụ thai với trứng của chính mình (người nhận). Người hiến tặng phải cam kết từ bỏ tất cả các quyền cha mẹ đối với đứa con được thụ tinh. ART sử dụng trứng hiến tặng phổ biến cho phụ nữ lớn tuổi hơn so với phụ nữ trẻ. Khả năng bám vào tử cung và sống được của trứng đã thụ tinh liên quan đến tuổi tác của người phụ nữ hiến trứng. Người cho trứng nên ở tuổi đôi mươi hay đầu ba mươi.

o Trữ lạnh phôi

Phương thức trong đó phôi được bảo quản bằng cách đông lạnh (trữ lạnh) để chuyển giao vào thời gian sau đó. Phương thức này thường được dùng khi một lần thụ tinh trong ống nghiệm tạo ra nhiều phôi hơn có thể cấy ghép cùng một lúc. Những phôi còn lại có thể cấy ghép truyền trong lần sau nếu người phụ nữ không mang thai được.

Hiện có một loạt các lựa chọn điều trị cho các yếu tố vô sinh nam. Điều trị có thể bao gồm:

  • Các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản (ART). Loại điều trị này có thể bao gồm:

o Thụ tinh nhân tạo

Thụ tinh nhân tạo bao gồm đưa lượng khá lớn tinh trùng khỏe mạnh vào cổ tử cung hay tử cung của người phụ nữ, bằng cách đi qua cổ tử cung, để có chuyển giao trực tiếp đến ống dẫn trứng.

o Thụ tinh trong ống nghiệm, chuyển giao tử vào vòi trứng và các kỹ thuật khác

Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) hoặc chuyển giao tử vào vòi trứng(GIFT) đã được sử dụng để điều trị vô sinh nam. Bởi vì trong trường hợp thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm các kỹ thuật tương tự sẽ tạo cơ hội để chuẩn bị tinh trùng trong ống nghiệm, do đó tế bào trứng được tiếp xúc với một nồng độ tối ưu của tinh trùng chất lượng cao và có khả năng chuyển động tốt hơn.

o Thụ tinh vi phẫu thuật (các kỹ thuật tiêm tế bào như là tiêm tinh trùng nội bào tương (ICSC).

Cách điều trị này tạo điều kiện thuận lợi cho tinh trùng thâm nhập vào bằng cách tiêm từng tinh trùng vào tế bào trứng. Sự thụ tinh sau đó diễn ra qua kính hiển vi.

  • Điều trị bằng thuốc

Một tỷ lệ nhỏ đàn ông bị vô sinh do rối loạn hoóc-môn có thể được chữa bằng điều trị hoóc-môn. Sự mất cân đối về hoóc-môn gây ra bởi rối loạn chức năng trong cơ chế tương tác giữa vùng dưới đồi, tuyến yên, và tinh hoàn ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của tinh trùng (sự sinh tinh trùng). Điều trị bằng thuốc có thể bao gồm điều trị bằng hoóc-môn kích thích tuyến sinh dục, kháng sinh, hoặc các thuốc khác được coi là phù hợp.

  • Phẫu thuật

Điều trị ngoại khoa trong chứng vô sinh ở nam được thiết kế để khắc phục những khuyết tật cơ thể cản trở sự sản xuất và phát triển của tinh trùng hoặc sự xuất tinh. Ca phẫu thuật để loại bỏ căng giãn tĩnh mạch trong bìu (giãn tĩnh mạch thừng tinh) đôi khi có thể cải thiện chất lượng của tinh trùng.

Vô sinh vô cớ là gì?

Khoảng 20% các cặp vợ chồng vô sinh không rõ nguyên nhân, tức là dù đã làm tất cả kiểm tra, vẫn không tìm ra nguyên nhân vô sinh. Vô sinh vô cớ không có nghĩa là không có nguyên nhân cho vấn đề này, nhưng chưa thể xác định được tại thời điểm hiện tại.

Nếu bạn nghi ngờ mình đang bị vô sinh, hãy tiìm sự tư vấn sức khỏe sớm. Độ tuổi của người phụ nữ thời gian vô sinh của cặp vợ chồng có thể ảnh hưởng đến sự thành công của việc điều trị.

 
Đăng bởi: sweety
Bình luận
Đăng bình luận
Bình luận
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.