Từ điển
Dịch văn bản
 
Tất cả từ điển
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Tin tức thời sự
Five killed as police face syringe protesters in Chinese city
Năm người chết trong vụ đụng độ giữa cảnh sát và người phản đối cuộc tấn công bằng kim tiêm ở thành phố Trung Quốc
BEIJING, China (CNN) -- The latest unrest in western China has left five people dead and 14 hurt, a deputy mayor said Friday.
Bắc Kinh, Trung Quốc (CNN ) - - Tình trạng náo động mới nhất ở miền tây Trung Quốc đã làm thiệt mạng năm người và 14 người khác bị thương, phó chủ tịch thành phố đã phát biểu hôm thứ Sáu.
Five killed as police face syringe protesters in Chinese city

BEIJING, China (CNN) -- The latest unrest in western China has left five people dead and 14 hurt, a deputy mayor said Friday.

The deaths and injuries were in the city of Urumqi, said Zhang Hong, the city's deputy mayor.

Demonstrators have clashed with police in Urumqi for two days amid a strange string of syringe stabbings. Some Han Chinese demonstrators have taken to the streets to demand better police protection and a crackdown on ethnic Uyghurs, who are blamed for the attacks.

Police fired tear gas on demonstrators Friday, a CNN affiliate reported.

Armed security forces faced down protesters in front of Chinese Communist Party offices and later in a public square, according to Hong Kong-based i-CABLE.

The state-run Xinhua news agency reported a heavy security presence Friday and helicopters hovering over Urumqi, the capital of China's Xinjiang Uyghur Autonomous Region. People were stocking up groceries for fear of escalating violence, Xinhua said.

A university student, fearful of being identified, told CNN that the city was cordoned off. No traffic was running and schools were closed.

Urumqi has been plagued by violence between Han Chinese and Uyghurs since July, when long-simmering ethnic tensions erupted into riots. The Han Chinese are the country's dominant ethnic group; the Uyghurs are a Turkic-speaking Muslim minority who consider Xinjiang their homeland.

Unconfirmed reports of deaths in those riots range from 200 to many more.

"Authorities have issued arrest warrants to 196 suspects and prosecuted 51 for involvement" in a July 5 riot, Xinhua reported.

In recent weeks, hundreds of people from several ethnic groups have sought treatment for syringe stabbings by Uyghurs, Xinhua reported.

"Hospitals in Urumqi are treating 531 victims of hypodermic needle attacks," the state-run news agency said Friday, citing local police. "Statistics from the city's 24 hospitals say 106 of the 531 were showing obvious signs of needle attacks. The victims include members of ethnic groups such as Han, Uygurand Kazakstan."

There have been no reports of deaths from the stabbings.

Authorities have detained 21 suspects, "of whom six are in custody and four have been arrested for criminal prosecution, said the regional information office in a mobile phone text message to the public Thursday," Xinhua reported.

The syringe attacks, which residents said began in early August, sparked the latest unrest.

"I heard that today, even during the protest, some people got stabbed, too," a bank receptionist, who was afraid to identify herself, said Thursday. "People are angry that the government is not doing much against the Uyghurs' needle stabbing."

Another woman said the stabbings were ethnically motivated and that government text messages to citizens have warned that the syringes contained an unknown disease. Fears were likely heightened by the fact that Xinjiang has the highest rates of HIV infection in China, attributed to intravenous drug use. Rumors have abounded there of people trying to spread AIDS.

According to the Central Asia Caucasus Institute at Johns Hopkins University in Maryland, Xinjiang serves as a convenient drug-trafficking route, lying between opium-growing regions of Afghanistan and southeast Asia and the heroin markets in central Asia, Russia and Europe. It is estimated that more than 60,000 people in Xinjiang are HIV-positive.

The Uyghur American Association issued a statement late Thursday urging the Chinese government to improve public safety.

"I call on Chinese officials to guarantee the security of all people living in East Turkestan (Xinjiang), including Uyghurs and Han Chinese," said exiled Uyghur activist Rebiya Kadeer, whom the Chinese government has blamed for inciting the strife in July.

Năm người chết trong vụ đụng độ giữa cảnh sát và người phản đối cuộc tấn công bằng kim tiêm ở thành phố Trung Quốc

Bắc Kinh, Trung Quốc (CNN ) - - Tình trạng náo động mới nhất ở miền tây Trung Quốc đã làm thiệt mạng năm người và 14 người khác bị thương, phó chủ tịch thành phố đã phát biểu hôm thứ Sáu.

Zhang Hong, phó chủ tịch thành phố, đã nói rằng số người tử vong và bị thương đều ở thành phố Urumqi (Thủ phủ của Tân Cương).

Những người biểu tình đã đụng độ với cảnh sát ở Urumqi (Thủ phủ Tân cương) trong hai ngày trong một loạt tấn công bằng kim chích lạ lùng. Một người biểu tình người Hán đã xuống đường để yêu cầu cảnh sát thắt chặt an ninh bảo vệ người dân và trừng trị thẳng tay những người dân tộc Duy Ngô Nhĩ, người được cho là thủ phạm trong các cuộc tấn công.

Theo báo cáo của CNN thì cảnh sát đã bắn súng hơi cay vào những người biểu tình hôm thứ Sáu.

Các lực lượng an ninh có vũ trang  đã chạm trán với người biểu tình ở phía trước văn phòng Đảng Cộng sản Trung Quốc và sau đó ở quảng trường công cộng, theo kênh i-CABLE đặt trụ sở tại Hồng Kông.

Hãng thông tấn Tân Hoa Xã báo cáo tình trạng an ninh đang ở mức độ nghiêm trọng hôm thứ Sáu và máy bay trực thăng rà soát trên bầu trời Urumqi, thủ phủ của Tân Cương - vùng tự trị của Trung Quốc. Mọi người đang tích trữ thực phẩm vì lo sợ nạn bạo lực leo thang, hãng tin Xinhua đã nói.

Một sinh viên đại học, xin phép được giấu tên, đã bảo CNN rằng thành phố đã bị phong toả. Giao thông không hoạt động và trường học đã đóng cửa.

Urumqi (Thủ phủ của Tân Cương) đã bị bạo lực hoành hành giữa người Hoa gốc Hán và người Ngô Duy Nhĩ từ tháng bảy, khi có những cuộc xung đột sắc tộc kéo dài và bùng nổ thành bạo động. Người Hoa gốc Hán là dân tộc nắm quyền cai trị ở nước này; Ngô Duy Nhĩ là một dân tộc thiểu số nói tiếng Thổ theo đạo Hồi cho rằng Tân Cương là quê hương của họ.

Chưa có một báo cáo nào xác nhận rằng những cuộc bạo động đó đã làm thiệt mạng trên 200 người.

Theo hãng tin Xinhua "nhà chức trách đã ban lệnh bắt giam để 196 nghi can và truy tố 51 người có liên quan" trong một vụ bạo động ngày 5 tháng bảy.

Trong vài tuần vừa qua, hàng trăm người từ nhiều dân tộc khác đã phải điều trị do bị người Ngô Duy Nhĩ tấn công họ bằng tim kiêm.

"Các bệnh viện ở Urumqi đang điều trị cho 531 nạn nhân của những vụ tấn công bằng kim chích," hãng thông tấn xã quốc gia đã đưa tin hôm thứ Sáu theo lời kể của cảnh sát địa phương. "Số liệu thống kê từ 24 bệnh viện trong thành phố cho thấy 106 trong số 531 người đang điều trị rõ ràng có dấu hiệu bị tấn công bằng kim tiêm. Các nạn nhân bao gồm những thành viên của các nhóm dân tộc như người Hán, người Uygurand Kazakstan. "

Vẫn chưa có báo cáo nào về số người tử vong vì bị kim đâm.

Hãng tin Xinhua đưa tin rằng nhà chức trách đã giam giữ 21 nghi can, "trong đó có sáu người bị giam và bốn người khác đã bị bắt và truy tố trách nhiệm hình sự, theo một tin nhắn trong số di động của văn phòng thông tin khu vực đưa ra cho công chúng hôm thứ Năm.”

Theo người dân cho hay thì các vụ tấn công bằng kim tiêm vốn bắt đầu vào đầu tháng tám đã mở màn cho tình trạng náo động động mới nhất này.

Một nhân viên tiếp tân tại ngân hàng xin được giấu tên đã nói vào hôm thứ năm: “Hôm nay tôi được nghe nói là thậm chí khi đang diễn ra biểu tình thì vài người cũng bị kim đâm. Mọi người rất phẫn nộ khi thấy chính phủ không có can thiệp gì nhiều nhằm chống lại cuộc tấn công bằng kim tiêm của người Ngô Duy Nhĩ.”

Một người phụ nữ khác đã nói việc tấn công bằng tiêm chích này xuất phát từ động cơ sắc tộc và những thông điệp chính quyền ban bố ra cho dân chúng là những cây kim tiêm này chứa một căn bệnh chưa rõ nguồn gốc. Nỗi lo sợ hãi có nguy cơ gia tăng bởi Tân Cương là nơi có tỉ lệ nhiễm HIV cao nhất Trung Quốc, một hệ quả của tệ nạn chích ma tuý. Cũng có nhiều tin đồn lan truyền ở đó rằng người ta cố tình phát tán căn bệnh Xi-đa.

Theo viện Central Asia Caucasus tại Đại học Johns Hopkins ở Maryland, Tân Cương hoạt động như một tuyến đường buôn bán ma túy tiện lợi, nằm giữa khu vực trồng thuốc phiện của Afghanistan và Đông Nam Á và thị trường hê-rô-in ở Trung Á, Nga và Châu Âu. Người ta ước tính là hơn 60,000 người trong Tân Cương phát hiện là dương tính với HIV.

Tổ chức Uyghur American Association đưa ta lời tuyên bố vào cuối ngày thứ Năm kêu gọi chính quyền Trung Quốc cải thiện an ninh trong cộng đồng.

"Tôi kêu gọi các quan chức Trung Quốc bảo đảm an ninh cho tất cả mọi người sống ở Đông Turkestan (Tân Cương), bao gồm người Ngô Duy Nhĩ và người Hoa gốc Hán," Rebiya Kadeer một nhà hoạt động người Ngô Duy Nhĩ lưu vong đã phát biểu, người mà chính quyền Trung Quốc đã quy bỏ trách nhiệm là đã kích động cuộc xung đột vào tháng bảy.

 
Đăng bởi: tvmthu
Bình luận
Đăng bình luận
Bình luận
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.