Từ điển
Dịch văn bản
 
Từ điển Anh - Việt
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Y học - Sức khoẻ
Longer, More Regular Sleep May Reduce Childhood Obesity
Ngủ nhiều và đều đặn hơn có thể giúp giảm béo phì ở trẻ em
Promoting longer, more regular sleep, even catching up at weekends on sleep lost in the week, may help reduce the incidence of childhood obesity, concluded US researchers in a new study published online in a leading journal this week.
Khuyến khích ngủ nhiều và đều đặn hơn, thậm chí ngủ bù vào cuối tuần cho những khi không được ngủ trong tuần, có thể giúp giảm tỷ lệ béo phì ở trẻ em, các nhà nghiên cứu Hoa Kỳ đã kết luận trong một nghiên cứu mới công bố trực tuyến tuần này trên một tạp chí hàng đầu.
Longer, More Regular Sleep May Reduce Childhood Obesity

Promoting longer, more regular sleep, even catching up at weekends on sleep lost in the week, may help reduce the incidence of childhood obesity, concluded US researchers in a new study published online in a leading journal this week.


You can read how Dr David Gozal, Professor and Chair of the Department of Pediatrics at the University of Chicago Medical Center, Chicago, Illinois, and colleagues, arrived at this conclusion in a paper published online on 24 January in the journal Pediatrics.

Previous studies have already reported that insufficient sleep is linked to an increased risk of obesity in children, but in this study, Gozal and colleagues set out specifically to explore the effect of duration and regularity of sleep on BMI and metabolic regulation in children.

BMI stands for Body Mass Index, a measure of obesity, expressed in kg per meter squared, and equal to a person's weight divided by the square of their height.

For this cross-sectional study, they recruited 308 community-resident children aged 4 to 10 years, and measured their BMIs, their blood glucose before eating in the morning, insulin, blood fats and cholesterol. In a sub-sample group, they also measured levels of high-sensitivity C-reactive protein (an "inflammation" marker used to assess risk of cardiovascular disease).

The children wore wrist monitors for a week. These measured physical activity and allowed the researchers to assess how often, when the children slept, and how long for, over the week.

The results showed that:

  • The children slept for 8 hours every night on average, regardless of their BMI.
  • However, there was also a non-linear trend between sleep and weight.
  • The children in the obese BMI range, slept fewer hours and showed greater variability in the differences between weekend sleep time and school days sleep time.
  • Children whose BMI was in the overweight range, showed an inconsistent sleep pattern.
  • Analysis of sleep patterns and blood markers showed that high variance in sleep duration, or shorter sleep duration, was more likely to be linked to altered levels of insulin, LDL cholesterol, and high-sensitivity C-reactive protein.
  • Children who slept the least, particularly those who also had irregular sleep patterns, showed the greatest health risk (ie the riskiest combination of BMI and blood markers).

The researchers found that just an extra half hour of sleep every night was linked to lower BMI and reduced pattern of risky blood markers.

And they also found that catching up with sleep at the weekend was linked to a lower risk of obesity, they wrote that:


"Obese children were less likely to experience 'catch-up' sleep on weekends, and the combination of shorter sleep duration and more-variable sleep patterns was associated with adverse metabolic outcomes."

They concluded that:

"Educational campaigns, aimed at families, regarding longer and more-regular sleep may promote decreases in obesity rates and may improve metabolic dysfunction trends in school-aged children."

"Sleep Duration, Sleep Regularity, Body Weight, and Metabolic Homeostasis in School-aged Children."
Karen Spruyt, Dennis L. Molfese, David Gozal.
Pediatrics, Published online 24 January 2011
DOI:10.1542/peds.2010-0497

Additional source: Cleveland Clinic (online health information services).

Written by: Catharine Paddock, PhD
Copyright: Medical News Today

Ngủ nhiều và đều đặn hơn có thể giúp giảm béo phì ở trẻ em

Khuyến khích ngủ nhiều và đều đặn hơn, thậm chí ngủ bù vào cuối tuần cho những khi không được ngủ trong tuần, có thể giúp giảm tỷ ̣ béo phì ở trẻ em, các nhà nghiên cứu Hoa Kỳ đã kết luận trong một nghiên cứu mới công bố trực tuyến tuần này trên một tạp chí hàng đầu.

Bạn có thể đọc các kết luận trong một bài báo công bố trực tuyến vào ngày 24 tháng Giêng trong Tạp chí Nhi khoa của Tiến sĩ David Gozal, Giáo sư Chủ nhiệm Khoa Nhi tại Trung tâm Y tế Đại học Chicago, Chicago, Illinois, và các đồng nghiệp.

Nghiên cứu trước đây đã cho thấy ngủ không đủ có liên hệ đến tăng nguy cơ béo phì ở trẻ em, nhưng trong nghiên cứu này, Gozal và đồng nghiệp bắt đầu tìm hiểu cụ thể ảnh hưởng của thời gian và tính đều đặn của giấc ngủ trên BMI và ̣ chuyển hóatrẻ em.

BMI đại diện cho chỉ ́ hình thể, thước đo béo phì, thể hiện trong ́ kg trên mỗi mét vuông, bằng với trọng lượng của một người chia cho bình phương chiều cao của họ.

Trong nghiên cứu cắt ngang này, họ tuyển dụng 308 trẻ em trong cộng đồngđộ tuổi ̀ 4 đến 10, và đo Chỉ ́ hình thể, lượng đường trong máu của họ trước khi ăn vào buổi sáng, insulin, ̃ máu và cô-lét-xtê-ron. Trong một nhóm mẫu nhỏ, họ cũng đo các mức độ của độ nhạy cảm prô-tê-in C phản ứng (một dấu hiệu "viêm" đượcdùng để đánh giá nguy cơ mắc bệnh tim mạch).

Cácđược đeo máy theo dõi sức khỏe đeo ̉ tay trong một tuần. Các máy này đo hoạt động thể chất cho phép các nhà nghiên cứu đánh giá mức độ thường xuyên và thời gian các bé ngủ trong một tuần.

Kết quả cho thấy:

  • Trẻ em ngủ bình quân 8 tiếng đồng ̀ mỗi đêm, bất ̉ BMI của họ.
  • Tuy nhiên, cũngxu hướng khuynh hướng phi tuyến tính giữa giấc ngủ và trọng lượng.
  • Những trẻ em BMI trong mức béo phì, ngủ ít giờ hơn cho thấy biến đổi lớn hơn trong sự khác biệt giữa thời gian ngủ nghỉ cuối tuần thời gian ngủ trong những ngày đi học.
  • Trẻ có chỉ số BMI trong khoảng thừa cân, cho thấy một thói quen ngủ không phù hợp.
  • Phân tích của thói quen ngủ và đặc điểm của máu cho thấy ̣ chênh lệch nhiều trong thời gian ngủ, hoặc thời gian ngủ ngắn hơn, có thể liên kết với mức insulin, cholesterol LDL, và prô-tê-in nhạy phản ứng C thay đổi.
  • Những trẻ ngủ ít nhất, đặc biệtcác bé có thói quen đi ngủ không đều, cho thấy nguy sức khoẻ nhiều nhất (ví dụ như sự kết hợp rủi ro nhất của chỉ ́ hình thể và đặc điểm của máu).

Các nhà nghiên cứu thấy rằng chỉ cần thêm nửa giờ ngủ mỗi đêm sẽ giúp có chỉ ́ BMI thấp hơn giảm rủi ro trong máu.

Và họ cũng nhận thấy ngủ bù vào cuối tuần liên ̣ với ít nguy bị béo phì hơn, và kết luận:

Trẻ béo phì thường ít khi ngủ bù vào cuối tuần, sự kết hợp giữa thời gian ngủ ngắn hơn thay đổi thói quen ngủ nhiều hơn, gắn liền với các kết quả chuyển hóahại.”

Họ kết luận:

Các chiến dịch giáo dục, nhằm vào gia đình, thúc đẩy giấc ngủ dài và thường xuyên hơn có thể giúp giảm tỷ lệ béo phì cải thiện xu hướng rối loạn chức năng trao đổi chất trẻ em trong độ tuổi đi học.”

Thời gian ngủ, thói quen ngủ, trọng lượng thể, và hiện tượng nội cân bằng chuyển hóatrẻ em trong độ tuổi đi học.”

Karen Dennis Spruyt, L. Molfese, David Gozal.
Khoa Nhi, đăng trực tuyến 24
/01/2011
DOI: 10.1542/peds.2010-0497

Nguồn bổ sung: Cleveland Clinic (Các dịch vụ thông tin sức khoẻ trực tuyến).

Người viết: Catharine Paddock, Tiến sĩ
Bản quyền: y tế Tin tức hôm nay

 
Đăng bởi: sweety
Bình luận
Đăng bình luận
Bình luận
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.