Từ điển
Dịch văn bản
 
Từ điển Anh - Việt
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Y học - Sức khoẻ
Alien Hand Syndrome sees woman attacked by her own hand
Người phụ nữ bị Hội chứng rối loạn thần kinh ở tay tự tấn công mình bằng tay
An operation to control her epilepsy left Karen Byrne with no control of her left hand
Một cuộc phẫu thuật nhằm điều chỉnh chứng động kinh đã khiến bà Karen Byrne mất khả năng kiểm soát tay trái của mình
Alien Hand Syndrome sees woman attacked by her own hand

An operation to control her epilepsy left Karen Byrne with no control of her left hand

Imagine being attacked by one of your own hands, which repeatedly tries to slap and punch you. Or you go into a shop and when you try to turn right, one of your legs decides it wants to go left, leaving you walking round in circles.

Last summer I met 55-year-old Karen Byrne in New Jersey, who suffers from Alien Hand Syndrome.

Her left hand, and occasionally her left leg, behaves as if it were under the control of an alien intelligence.

Karen's condition is fascinating, not just because it is so strange but because it tells us something surprising about how our own brains work.

It started after Karen had surgery at 27 to control her epilepsy, which had dominated her life since she was 10.

Surgery to cure epilepsy usually involves identifying and then cutting out a small section of the brain, where the abnormal electrical signals originate.

When this does not work, or when the damaged area cannot be identified, patients may be offered something more radical. In Karen's case her surgeon cut her corpus callosum, a band of nervous fibres which keeps the two halves of the brain in constant contact.

Cutting the corpus callosum cured Karen's epilepsy, but left her with a completely different problem. Karen told me that initially everything seemed to be fine. Then her doctors noticed some extremely odd behaviour.

"Dr O'Connor said 'Karen what are you doing? Your hand's undressing you'. Until he said that I had no idea that my left hand was opening up the buttons of my shirt.

"So I start rebuttoning with the right hand and, as soon as I stopped, the left hand started unbuttoning them. So he put an emergency call through to one of the other doctors and said, 'Mike you've got to get here right away, we've got a problem'."

Out of control

Karen had emerged from the operation with a left hand that was out of control.

"I'd light a cigarette, balance it on an ashtray, and then my left hand would reach forward and stub it out. It would take things out of my handbag and I wouldn't realise so I would walk away. I lost a lot of things before I realised what was going on."

Karen's problem was caused by a power struggle going on inside her head. A normal brain consists of two hemispheres which communicate with each other via the corpus callosum.

The left hemisphere, which controls the right arm and leg, tends to be where language skills reside. The right hemisphere, which controls the left arm and leg, is largely responsible for spatial awareness and recognising patterns.

Usually the more analytical left hemisphere dominates, having the final say in the actions we perform.

The discovery of hemispherical dominance has its roots in the 1940s, when surgeons first decided to treat epilepsy by cutting the corpus callosum. After they had recovered, the patients appeared normal. But in psychology circles they became legends.

That is because these patients would, in time, reveal something that to me is truly astonishing - the two halves of our brains each contain a kind of separate consciousness. Each hemisphere is capable of its own independent will.

Brain experiments

The man who did many of the experiments that first proved this was neurobiologist, Roger Sperry.

In a particularly striking experiment, which he filmed, we can watch one of the split brain patients trying to solve a puzzle. The puzzle required rearranging blocks so they matched the pattern on a picture.

First the man tried solving it with his left hand (controlled by the right hemisphere), and that hand was pretty good at it.

Then Sperry asked the patient to use his right hand (controlled by the left hemisphere). And this hand clearly did not have a clue what to do. So the left hand tried to help, but the right hand did not want help, so they ended up fighting like two young children.

Experiments like this led Sperry to conclude that "each hemisphere is a conscious system in its own right, perceiving, thinking, remembering, reasoning, willing, and emoting".

In 1981 Sperry received a Nobel prize for his work. But in a cruel twist of fate, by then he was suffering from a fatal degenerative brain disease, called kuru, probably picked up in the early days of his research while splitting brains.

Most people who have had their corpus collosum cut appear normal afterwards. You could cross them in the street and you would not know anything had happened.

Karen was unlucky. After the operation, the right side of her brain refused to be dominated by the left.

She has suffered from Alien Hand Syndrome for 18 years, but fortunately for Karen her doctors have now found a medication that seems to have brought the right side of her brain back under some form of control.

Even so I felt it was tactful, when I said goodbye, to give both hands a firm "thank you" shake.

Người phụ nữ bị Hội chứng rối loạn thần kinh ở tay tự tấn công mình bằng tay

Một cuộc phẫu thuật nhằm điều chỉnh chứng động kinh đã khiến bà Karen Byrne mất khả năng kiểm soát tay trái của mình

Hãy thử tưởng tượng bạn ̣ đánh mình bằng một trong đôi tay của mình bằng cách tát và đấm liên tục vào mình. Hay bạn vào một cửa hàng và khi bạn ́ gắng rẽ phải thì một trong đôi chân đó lại muốn sang bên trái khiến bạn phải đi vòng vòng.

Tôi đã gặp Karen Byrne 55 tuổiNew Jersey vàonăm ngoái, bà bị chứng rối loạn thần kinhtay.

Tay trái của bà ấy và đôi khi chân trái ̉ như thể phải theo ̣ kiểm soát của trí óc bên ngoài.

Căn bệnh của Karen thật ̣ lôi cuốn không phải chỉ vì nó lạ mà nó mang đến cho chúng ta điều ngạc nhiên ̀ công việc của ̣ não chúng ta.

Triệu chứng này bắt đầu khi Karen trải qua cuộc phẫu thuật điều chỉnh chứng động kinh khi bà 27 tuổi, chứng bệnh đã ảnh hưởng đến cuộc sống của bà khi bà 10 tuổi.

Cuộc phẫu thuật chữa chứng động kinh thường kéo theo ̣ nhận biết và sau đó một phần nhỏ của não được cắt bỏ là nguyên nhân dẫn đến dấu hiệu của triệu chứng bất thường này.

Khi triệu chứng này tạm ngưng hay khi vùng bị thương không thể nhận dạng được, bệnh nhânthể đề xuất thứ khác cấp tiến hơn. trường hợp của Karen, bác sĩ phẫu thuật của bà đã cắt phần thể chai, một dải các sợi thần kinh giữ hai nữa ̣ não tiếp xúc liên tục với nhau.

Việc cắt phần thể chai đã chữa được chứng động kinh của Karen nhưng đã để lại cho bà một vấn đề hoàn toàn khác nữa. Karen ̉ rằng mọi thứ ban đầuvẻ ổn. Sau đó bác sĩ của bà đã nhận thấy một ́ phản ứng rất kỳ quặc.

Tiến sĩ O'Connor hỏi ‘Karen bà đang làm gì vậy? Tay bà đang cởi quần áo kìa’. Cho đến khi ông ấy nói tôi đã không biết tay trái của mình đang cởi các nút áo.

“ Vì vậy tôi bắt đầu gài nút bằng tay phải, ngay khi tôi làm xong thì tay trái lại bắt đầu ̉ chúng ra. Bác sĩ đã kết nối cuộc gọi khẩn cấp đến một trong những bác sĩ khác và nói, “Mike anh hãy đến đây ngay lập tức, chúng tamột vấn đề.”

Mất kiểm soát

Karen đã xuất hiện với bàn tay trái mất kiểm soát sau cuộc phẫu thuật.

Tôi đốt một điếu thuốc, cẩn thận đặtlên cái gạt tàn, sau đó bàn tay trái của tôi với lấy và dập tắt nó. lấy mọi thứ ra khỏi túi xáchtôi không biết nên tôi ́ đi. Tôi đã mất nhiều thứ trước khi tôi nhận biết chuyện gì đang xảy ra.”

Vấn đề của Karen gây ra do cuộc tranh giành quyền lực diễn ra trong đầu ấy. Một ̣ não bình thường gồm hai bán cầu giao tiếp với nhau qua thể chai.

Bán cầu não trái điều khiển tay phải và chân phải, có xu hướngnơi tập trung kỹ năng ngôn ngữ. Bán cầu não phải điều khiển tay trái và chân trái phần lớn chịu trách nhiệm ̀ nhận thứctrong không gian và nhận biết các vật mẫu.

Thường thì bán cầu não phải đơn lập càng chi phối thì càng đóng vai trò quyết định cuối cùng trong chuỗi hành động chúng ta thực hiện.

Việc khám phá ̀ ̣ chi phối của bán cầu nãonguồn gốc ̀ những năm 1940, khi các bác sĩ phẫu thuật lần đầu tiên quyết định chữa chứng động kinh bằng cách cắt bỏ thể chai. Sau khi bệnh nhân hồi phục thì họ có vẻ bình thường. Nhưng trong phạm vi tâm lý học thì họ trở thành câu chú giải.

8 Các thử nghiệmnão

65 Đầu tiên người đàn ông này ́ làmbằng tay trái (được điều khiển bởi bán cầu não phải) và bàn tay đó đã làm khá tốt.

Sau đó Sperry yêu cầu bệnh nhân này dùng tay phải (được điều khiển bởi bán cầu não trái). Và bàn tay này rõ ràng khônglý do gì để làm. Vì vậy tay trái ́ gắng giúp nhưng tay phải không muốn giúp nên chúng đã kết thúc cuộc chiến như hai đứa trẻ.

Sperry đã có kết luận ̀ những cuộc thử nghiệm này đó là “mỗi bán cầumột ̣ ý thức riêng biệt ̀ ̣ nhận biết, suy nghĩ, trí nhớ, khá năng lập luận, ý chí và cảm xúc”.

Vào năm 1981 Sperry đã nhận giải - ben cho công trình của mình. Nhưng ́ phận lại trớ trêuông đã mắc phải chứng bệnh thoái hoá não chết người, gọibệnh suy thoái thần kinh trung ương, chọn đúng vào thời gian đầu nghiên cứu của ông trong khi đang phân tách não.

Hầu hết những người được phẫu thuật cắt thể chai đềuvẻ bình thường sau đó. thể bạn đi qua họ trên đường phố mà bạn không biết điều gì đã xảy ra.

Karen lại kém may mắn hơn. Sau phẫu thuật, phần bên phải ̣ não của bà không chịu ̣ chi phối của não trái.

Bà bị hội chứng rối loạn thần kinhtay 18 năm trời, nhưng may mắn cho Karen là bác sĩ của bà giờ đã tìm ra một dược phẩmthể đưa phần não phải trở lại dưới dạng kiểm soát thông thường.

Dù vậy tôi cũng cảm thấy phải thật ́ nhị để hai taythể bắt tay nhau nói lờicám ơnkhi tôi tạm biệt nó.

 
Đăng bởi: tvmthu
Bình luận
Đăng bình luận
Bình luận
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.