Từ điển
Dịch văn bản
 
Từ điển Anh - Việt
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Y học - Sức khoẻ
City life is hard on the brain
Cuộc sống thành thị tác động xấu đến não
Scientists are beginning to discover that city life is hard on the brain, where the need continuously to process multitudes of fleeting but compelling stimuli can impair mental processes like memory and attention and leave us mentally exhausted.
Các nhà khoa học đang bắt đầu phát hiện ra rằng cuộc sống thành thị tác động xấu đến não, khi liên tục cần phải xử lý vô số các kích thích lướt qua rất nhanh nhưng lại quan trọng, có thể làm suy yếu các quá trình xử lý của thần kinh như trí nhớ hay sự tập trung và khiến tinh thần chúng ta mệt mỏi.
City life is hard on the brain

Scientists are beginning to discover that city life is hard on the brain, where the need continuously to process multitudes of fleeting but compelling stimuli can impair mental processes like memory and attention and leave us mentally exhausted.

Dr Sara Lazar, director of the Massachusetts General Hospital Laboratory for Neuroscientific Investigation of Meditation in Boston, whose work is sponsored by the National Institutes of Health and the Center for Disease Control and Prevention, says that "on a busy city street, it's probably more adaptive to have a shorter attention span".


Some people might say the stimuli that bombard us daily in city life are just a distraction, but Lazar said they could contain vital information, so we have to pay attention to them, even though they use up a lot of the brain's natural processing power.

"If you're too fixated on something, you might miss a car coming around the corner and fail to jump out of the way," said Lazar, in a recent statement from Harvard Medical School.

Lazar calls the drain on brain power from attending continuously to stimuli like those that surround city dwellers "directed attention fatigue", a neurological state that occurs when our voluntary attention, the part of the brain that we use to concentrate on particular stimuli while ignoring distractions, gets worn down.

Nghe

Đọc ngữ âm

The symptoms of directed attention fatigue include feelings of heightened distraction, impatience and forgetfulness. The more severe form can also lead to poor judgement and increased levels of stress.

But, there are ways to overcome this and refresh the brain, and it can be as simple as going for a walk in the park.

Researchers at the University of Michigan in Ann Arbor published a study in 2008 that compared the effect of interacting with nature versus interacting with urban environments.


Dr Marc Berman, a research fellow in cognitive neuroscience, and colleagues, found that even spending a few minutes on a busy city street can affect the brain's ability to focus and manage self-control, whereas walking in nature or just looking at photographs of nature can improve directed-attention abilities.

They invited one group of volunteers to stroll in a park and another to walk some busy city streets. The group that walked in the park scored higher in psychological tests of attention and working memory than the group that walked the city streets.

They suggested this validated the idea that spending time in nature environments refreshes the city-dweller's brain. The theory behind it, called attention restoration theory (ART) is that nature presents us with "intriguing" stimuli that engage our senses in a "bottom-up" fashion, allowing the "top-down" directed attention required to look out for cars and other hazards a chance to rest and recuperate.

ART was first proposed in 1989 in the book The Experience of Nature: A Psychological Perspective, by environmental psychologists Rachel and Stephen Kaplan (one of the co-investigators in Berman's study), who maintained that spending time in natural environments allows the brain's attention circuits to refresh.


Studies of patients in hospital and people living in housing complexes have also described the benefits of living with a view of natural greenery. For example patients who could see trees from their hospital beds recovered more quickly than those who could not, and women living in high rise apartments could focus more easily on daily tasks when they had a view of grassy areas.

Lazar and her team of neuroscientists at Massachusetts General use neuroimaging to see what happens in the brain when people practise activities like meditation and yoga, which have a similar calming effect as being with nature.

In one research project they assessed cortical thickness in 20 volunteers with extensive experience of "insight" meditation, which involves focussing attention on internal experiences, and in another group of matched controls.


They found that brain regions associated with "attention, interoception and sensory processing" were thicker in the meditation practitioners, including the prefrontal cortex and right anterior insula. They found that this difference was more pronounced in the older participants, suggesting that meditation might offset the thinning of the cortical regions of the brain that occur as we age.


Lazar said city life may also affect our brains in other ways, for example in terms of the effects of stress on memory. When we are stressed, our bodies are in a state of flight or fight, which increases levels of cortisol, which in turn affects the function of the hippocampus, a part of the brain that is important for memory.

She said moving to a quieter place could help reduce stress, which brings down cortisol levels and encourages "neuroplasticity", the brain's ability to form new neural connections.

For the first time in human history, people living in cities outnumber those living in rural environments. The United Nations figures show that of the 6.7 billion humans in the world, more than half are urban dwellers.

While living in the city has many attractions, with more job opportunities, social and cultural activity, and probably higher standards of living, there are drawbacks, and as these studies show, the strain on the brain is one of them.

However, before we assume that the answer is to pack our bags and retreat to a less demanding environment, perhaps we should take up or increase our yoga or meditation practice, and go for more walks in the park.

Sources:

Harvard Medical School Press Release (9 Nov 2010).

Marc G. Berman, John Jonides, and Stephen Kaplan, The Cognitive Benefits of Interacting With Nature, Psychological Science December 2008 19: 1207-1212.

Massachusetts General Hospital, Meditation Research website.


Written by: Catharine Paddock, PhD

Copyright: Medical News Today

Cuộc sống thành thị tác động xấu đến não

Các nhà khoa học đang bắt đầu phát hiện ra rằng cuộc sống thành thị tác động xấu đến não, khi liên tục cần phải xử lý ́ các kích thích lướt qua rất nhanh nhưng lại quan trọng, có thể làm suy yếu các quá trình ̉ lý của thần kinh như trí nhớ hay sự tập trung khiến tinh thần chúng ta mệt mỏi.

Công trình nghiên cứu của tiến sĩ Sara Lazar, Giám đốc Phòng thí nghiệm Bệnh viện Cộng đồng Massachusetts ̀ Nghiên cứu Khoa học thần kinh của Thiền tại Boston, được tài trợ bởi Viện Y tế Quốc gia và Trung tâm kiểm soát dịch bệnh, cho biếttrên một đường phố sầm uất của thành thị, có lẽ sẽ thích nghi hơn khimột khoảng tập trung ngắn hơn”.

Một số người có thể cho rằng những kích thích mà dồn dập tấn công chúng ta hàng ngày trong cuộc sống thành thị chỉ là một phiền phức nhỏ, nhưng Lazar cho biết chúng có thể chứa thông tin quan trọng, vì vậy chúng ta phải chú ý đến chúng, ngay cả khi chúng tiêu tốn rất nhiều sức mạnh xử lý tự nhiên của não bộ.

"Nếu bạn quá tập trung vào một cái gì đó, bạn có thể không nhận ra một chiếc xe đang lao đến và không kịp nhảy tránh", theo tiến sĩ Lazar, trong một tuyên bố gần đây tại Trường Y Harvard.

Lazar gọi khó khăn về năng lực trí óc do phải ̉ lý liên tục các kích thích vây quanh người dân thành thị là “giảm tập trung quản lý” một trạng thái thần kinh xảy ra khi sự chú ý chủ động của chúng ta, một phần của não mà chúng ta sử dụng để tập trung vào các kích thích cụ thể trong khi bỏ qua các yếu ́ làm xao lãng, bị giảm dần.

Nghe

Đọc ngữ âm

Các triệu chứng của giảm tập trung quản lý” bao gồm cảm giác rất thiếu kiên nhẫn, sốt ruột và hay quên. Dạng nặng hơn cũngthể dẫn đến giảm khả năng phán đoán và tăng mức độ căng thẳng.

Tuy nhiên, có nhiều cách để vượt qua điều này và giúp não khỏe mạnh lại, và nó có thể chỉ đơn giản như bằng cách đi dạo trong công viên.

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Michigan tại Ann Arbor đã công bố một nghiên cứu trong năm 2008 so sánh ảnh hưởng tương tác với thiên nhiên và tương tác với môi trường đô thị.

Tiến sĩ Marc Berman, một nhà nghiên cứu ̀ khoa học thần kinh nhận thức, và các đồng nghiệp, nhận thấy ngay cả khi chỉ phải trải qua một vài phút trên một đường phố sầm uất của thành thị cũng có thể ảnh hưởng đến khả năng tập trung và kiểm soát tự chủ của não.

Họ đã mời một nhóm tình nguyện viên đi dạo trong công viên và một nhóm khác đi bộ trên một số đường phố đông đúc. Nhóm đi bộ trong công viên đạt số điểm cao hơn trong các bài kiểm tra tâm lý ̀ khả năng chú ý và ̣ nhớ làm việc so với nhóm đi trên đường phố.

Họ cho rằng thí nghiệm trên xác nhận rằng dành thời gian trong các môi trường tự nhiên tác dụng giúp hồi phục não của người thành thị. Lý thuyết đằng sau , gọi là lý thuyết phục hồi chức năng (ART), theo đó, ̣ nhiên tạo các kích thíchhấp dẫnthu hút các giác quan của chúng ta theo cách̀ dưới lên”, cho phép ̣ chú ý trực tiếp cần thiết để phản xạ với các mối nguy hiểm hội để nghỉ ngơi và hồi phục.

ART lần đầu tiên được đề xuất vào năm 1989 trong cuốn Kinh nghiệm ̀ ̣ nhiên: Nhận thức tâm lý, bởi các nhà tâm lý học môi trường Rachel và Stephen Kaplan (một trong các cộng ̣ trong nghiên cứu của Berman), họ cho rằng ̉ dụng thời gian trong các môi trường tự nhiên cho phép làm mới các mạch điều khiển ̣ tập trung của não.

Nghiên cứu thực hiện trên những bệnh nhânbệnh viện và người dân sống trong các khu nhà ở cũng đã tả lợi ích của việc sống trong khung cảnhcây xanh ̣ nhiên.dụ như những bệnh nhânthể thấy cây xanh ̀ giường bệnh của mình sẽ khôi phục nhanh chóng hơn những người không thể, các phụ nữ sống trong những căn hộ chung cư cao tầng có thể dễ dàng tập trung hơn vào công việc hàng ngày khi họ có được một tầm nhìn trông thấy các khu vực cây cối.

Lazar và nhóm các nhà nghiên cứu thần kinh học tại Bệnh viện Đa khoa Massachusetts của mình sử dụng hình ảnh học thần kinh để xem xét điều gì sẽ xảy ra trong não khi người ta thực hành các hoạt động như thiền và yoga, có tác động giúp trầm tĩnh tương tự như là hòa mình với thiên nhiên.

Trong một ̣ án nghiên cứu, họ đánh giá độ dầy vỏ não của 20 người tình nguyệnnhiều kinh nghiệm thiền, bao gồm chú ý tập trung vào các kinh nghiệm trong tâm trí, và trong một nhóm khác của các kiểm soát tương xứng.

Họ thấy rằng các vùng não liên quan đếṇ chú ý, nội cảm thụ và tạo cảm giácđã dày hơn trong những ngườitập thiền, bao gồm các vùng vỏ trước thùy trán và thùy đảo bên phảiphía trước. Họ nhận thấy sự khác biệt này là rõ rệt hơn ở những người tham gia lâu hơn, cho thấy thiền có thể bù đắp sự mỏng dần của các vùng vỏ não xảy ra khi chúng ta già đi.

Lazar cho biết cuộc sống thành thị nói cũngthể ảnh hưởng đến bộ não của chúng ta theo những cách khác, ví dụ nhưảnh hưởng của căng thẳng trên trí nhớ. Khi chúng ta bị stress, thể của chúng tôitrong tình trạng bị xung đột, sẽ làm tăng mức cortisol, lần lượt tấn công chức năng của sừng Ammon, phần não quan trọng đối với trí nhớ.

Theo tiến sĩ, di chuyển đến một nơi yên tĩnh hơn có thể giúp giảm bớt căng thẳng, giúp giảm mức cortisol và khuyến khích chế thần kinh mềm dẻo”, khả năng của não để hình thành các kết nối thần kinh mới.

Lần đầu tiên trong lịch ̉ loài người, ́ người sốngthành phố đông hơn những người sốngkhu vực nông thôn. Liên Hiệp Quốc cho thấy chiếm hơn một nửa của 6.7 tỷ người trên thế giới cư dân đô thị.

Mặc dù cuộc sốngthành phố có nhiều ưu điểm hấp dẫn, với nhiều hội việc làm, hoạt động văn hoá xã hội, và mức sốngthể cao hơn, thì vẫnnhững mặt xấu, và như các nghiên cứu này cho thấy, ̣ căng thẳng gây ra cho nãomột trong ́ những mặt xấu đó.

Tuy nhiên, trước khi chúng ta cho rằng giải phát duy nhấtthu xếp hành lý và trốn ̀ một nơicuộc sống ít căng thẳng hơn, có lẽ chúng ta nên chấp nhận hoặc ́ gắng tập yoga hoặc thiền, và chịu khó tập thể dục đi ̣ trong công viên nhiều hơn.

Nguồn:
Thông cáo báo chí của Trường Y khoa Harvard (ngày 9 tháng 11 năm 2010).

Marc G. Berman, John Jonides và Stephen Kaplan, Nhận thức ̀ lợi ích của việc tương tác với thiên nhiên, Khoa học Tâm lý - Tháng 12, 2008 - 19: 1207-1212.

Bệnh viện đa khoa Massachusetts, mạng nghiên cứu ̀ thiền.

Tác giả: Tiến sĩ Catharine Paddock

Bản quyền: Medical News Today

 
Đăng bởi: sweety
Bình luận
Đăng bình luận
Bình luận
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.