Từ điển
Dịch văn bản
 
Từ điển Anh - Việt
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Tin tức thời sự
London, tuberculosis capital of Western Europe
Luân Đôn, thủ đô bệnh lao của Tây Âu
LONDON – The number of people infected with tuberculosis has jumped by 50 percent in London in the last decade, making it the tuberculosis capital of Western Europe, a new report says.
Luân Đôn - số người mắc bệnh lao đã tăng 50 phần trăm ở Luân Đôn trong thập niên vừa qua, làm cho nó trở thành thủ đô bệnh lao của Tây Âu, một báo cáo mới đây cho biết.
London, tuberculosis capital of Western Europe

LONDON – The number of people infected with tuberculosis has jumped by 50 percent in London in the last decade, making it the tuberculosis capital of Western Europe, a new report says.

Unlike other countries in the region where tuberculosis is dropping, the disease is on the rise in Britain, particularly in London. In 1999, there were about 2,309 cases.

By 2009, London had 3,450 cases of Britain's more than 9,000 cases, according to an article published Friday in the medical journal, Lancet. Since only about 70 percent of active tuberculosis cases are picked up, those numbers are an underestimate.

"We are concerned to see cases of TB at their highest levels since the 1970s," said Dr. Ibrahim Abubakar, head of tuberculosis surveillance at Britain's Health Protection Agency, in a statement. He was not connected to the commentary. "The key to reducing levels of TB is early diagnosis and appropriate treatment," Abubakar said.

While tuberculosis remains rare in the U.K. — about 15 people per 100,000 people are infected — that is still higher than elsewhere in Western Europe. In France, an estimated 10 people per 100,000 have tuberculosis.

Once known as the "white plague" in England because of the loss of skin color in patients, tuberculosis was virtually wiped out after the introduction of drugs and vaccinations in the 1960s. But it has surged in recent years, including drug-resistant strains.

Most tuberculosis cases in Britain are in people born overseas, although not in recent arrivals. About 85 percent of people with tuberculosis have been in Britain for at least two years, meaning the disease is not being imported, but circulating locally.

"The rise in tuberculosis cases has nothing to do with migration and immigrants," said Alimuddin Zumla of University College London, author of the commentary. "This is a fallacy that needs to be corrected," he said, noting the same risks that plagued Victorian England — like poor housing, bad ventilation and overcrowding — are to blame for Britain's current outbreak.

Though tuberculosis mainly affects groups like drug users, refugees, and people with HIV, its prevalence in prisons is problematic. The spread of tuberculosis in prisons has occasionally infected staff and then spilled over into the general population.

Britain is one of the world's biggest foreign aid donors, with considerable investments in projects fighting tuberculosis in poor countries.

"We need to clean up our own back garden first," Zumla said, calling for new strategies and more money to reverse the British epidemic. "Charity begins at home."

Luân Đôn, thủ đô bệnh lao của Tây Âu

Luân Đôn - số người mắc bệnh lao đã tăng 50 phần trăm ở Luân Đôn trong thập niên vừa qua, làm cho nó trở thành thủ đô bệnh lao của Tây Âu, một báo cáo mới đây cho biết.

Không giống như các quốc gia khác trong khu vực, nơi bệnh lao đang giảm, bệnh đang tăng ở Anh, đặc biệt ở Luân Đôn. Vào năm 1999, có khoảng 2.309 ca.

Vào năm 2009, Luân Đôn chiếm 3.450 ca trong số hơn 9.000 ca ở Anh, theo một bài báo được đăng trên tập san y học Lancet hôm thứ sáu. Vì chỉ khoảng 70% ca bệnh lao tiến triển được ghi nhận, cho nên con số này quả là dưới mức thực tế.

"Chúng tôi thấy lo ngại khi chứng kiến các ca bệnh lao ở mức cao nhất từ những năm 70," bác sĩ Ibrahim Abubakar, người đứng đầu về việc theo dõi bệnh lao tại Cơ quan bảo vệ sức khoẻ của Anh nói trong một bài phát biểu. Ông tỏ ra không nhất quán với bài phát biểu này. "Bí quyết để giảm mức bệnh lao là chẩn đoán sớm và điều trị thích hợp, " Abubakar nói.

Trong khi bệnh lao vẫn còn hiếm ở Anh - trong 100.000 người  thì có khoảng 15 người nhiễm bệnh – con số này vẫn còn cao hơn các nơi khác ở Tây Âu. Ở Pháp, trong 100.000 người thì có khoảng 10 người mắc bệnh lao.

Trước kia ở Anh gọi là "lao phổi" vì bệnh nhân bị mất màu da, bệnh lao gần như không còn nữa sau khi thuốc và việc tiêm chủng được du nhập vào những năm 60. Nhưng nó đã tăng lên trong những năm gần đây, trong đó có các loại có sức đề kháng thuốc.

Hầu hết các ca bệnh lao ở Anh đều xảy ra ở những người từ nước ngoài đến, chứ không phải những người vừa mới đến đây. Khoảng 85% người mắc bệnh lao đều đã ở Anh ít nhất là hai năm, có nghĩa là bệnh này không phải từ nước ngoài vào mà là lan truyền ngay trong nước.

"Các ca bệnh lao tăng lên chẳng hề liên quan gì đến việc di cư và người nhập cư," theo lời của Alimuddin Zumla tại University College London, tác giả của bài phát biểu này. "Đây là một ý kiến sai lầm và cần được chấn chỉnh," ông nói và nêu ra những nguy cơ giống như vậy đã từng gieo rắc mầm bệnh cho nước Anh dưới thời nữ hoàng Victoria – chằng hạn như chỗ ở tồi tệ, không thông thoáng và quá đông người – và đó chính là nguyên nhân làm cho bệnh dịch bùng phát ở Anh thời ấy.

Dù bệnh lao chủ yếu tác động đến các nhóm như người sử dụng ma tuý, người tị nạn, và người bị HIV, nhưng việc nó có lây lan trong nhà tù hay không cũng là một vấn đề còn phải bàn cãi.

Sự lan truyền bệnh lao trong nhà tù thỉnh thoảng cũng làm cho nhân viên ở đây nhiễm bệnh rồi lan ra dân chúng khắp nơi.

Anh là một trong những nhà viện trợ của nước ngoài lớn nhất thế giới, có vốn đầu tư rất lớn trong các đề án chống bệnh lao ở các nước nghèo.

"Trước tiên chúng ta cần dọn sạch khu vườn sau của chúng ta, " Zumla nói trong khi kêu gọi các chiến lược mới và kêu gọi thêm tiền để giảm bệnh dịch ở Anh. "Phải thương trong nhà rồi mới thương ra."

 
Đăng bởi: tvmthu
Bình luận
Đăng bình luận
Bình luận
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.