Từ điển
Dịch văn bản
 
Từ điển Anh - Việt
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Y học - Sức khoẻ
Gum bacteria escape into bloodstream and increase risk of clots and heart attack
Vi khuẩn nướu răng đi vào mạch máu làm tăng nguy cơ đông máu và đau tim
UK researchers have found another reason for us to keep brushing and flossing our teeth: the same gum bacteria that cause dental plaque can escape from the mouth into the bloodstream and trigger clots that increase risk of heart attack and heart disease.
Các nhà nghiên cứu Anh đã tìm thấy một lý do nữa để chúng ta nên đánh răng và dùng chỉ nha khoa vệ sinh răng miệng, đó là vi khuẩn nướu răng gây ra cao răng có thể thoát khỏi miệng đi vào trong máu và gây ra huyết khối làm tăng nguy cơ truỵ tim và bệnh tim.
Gum bacteria escape into bloodstream and increase risk of clots and heart attack

UK researchers have found another reason for us to keep brushing and flossing our teeth: the same gum bacteria that cause dental plaque can escape from the mouth into the bloodstream and trigger clots that increase risk of heart attack and heart disease.

The study that led to this finding was the work of University of Bristol researchers, in collaboration with scientists at the Royal College of Surgeons in Dublin, Ireland (also called the RCSI) and was presented Monday at the Society for General Microbiology's autumn meeting that is running from 6-9 September at the University of Nottingham, UK.

Dr Howard Jenkinson, professor of Oral Microbiology at Bristol's School of Oral and Dental Science, presented the findings at the meeting. He said in a press statement that:

"Poor dental hygiene can lead to bleeding gums, providing bacteria with an escape route into the bloodstream, where they can initiate blood clots leading to heart disease."

He said we all need to be aware that it's not only diet, exercise, cholesterol and blood pressure that we should keep an eye on, but it's also important to have good dental hygiene to reduce our risk of heart problems.

Tooth plaque and gum disease are what happens when Streptococcus bacteria build up in our mouths when we don't brush and floss regularly. Gum disease makes gums sore and they bleed, allowing the bacteria to get into the bloodstream.

In their study, Jenkinson and colleagues found that once Streptococcus bacteria get into the bloodstream, they use a protein called PadA which sits on their outer surface, to hijack blood platelets and force them to clump together and make blood clots.

Jenkinson described this as a "selfish trick" on the part of the bacteria, which completely encase themselves in a clump of platelets, enabling them to avoid detection by the host immune system, and also, to hide from antibiotics.

"Unfortunately, as well as helping out the bacteria", explained Jenkinson, "platelet clumping can cause small blood clots, growths on the heart valves (endocarditis) or inflammation of blood vessels that can block the blood supply to the heart and brain".

The team are now investigating how PadA makes blood platelets clump together so they can find a way to block it. They are doing it with the help of a new blood flow model that mimics the human circulatory system. The model was developed by Dr Steve Kerrigan of RCSI's School of Pharmacy.

"This could eventually lead to new treatments for cardiovascular disease which is the biggest killer in the developed world," said Jenkinson.

Dr Damian Walmsley, professor of Restorative Dentistry, in the School of Dentistry at the University of Birmingham, who is also scientific adviser to the British Dental Association, told the BBC that this kind of research is very welcome because it increases understanding of the relationship between gum disease and heart disease.

Walmsley said it also underlines "the high importance of brushing twice a day with fluoride toothpaste, restricting your intake of sugary foods and drinks and visiting the dentist regularly in order to maintain good oral health".

There are over 100 species and strains of bacteria in the Streptococcus genus, some so diverse they are considered species in their own right.

It wasn't until advances in genetics, such as genome sequencing, arrived in the lab that scientists were able to see the links among strains in the genus. As more links emerge, the more collaboration ensues between microbiologists who until then had no idea that others in apparently unrelated fields were actually working on the same problems.

Jenkinson is also the organizer of the Streptococcus session of the Society for General Microbiology's Autumn Meeting, and in his notes about the symposium he wrote that it should not only provide an overview of "this important research field", but hopefully it will also "re-engage microbiologists working on streptococci and related areas into a UK Streptococcus grouping (UKSTREP) for future benefit".

"Oral streptococci behaving badly."
Presented by Howard Jenkinson.
Autumn Meeting of the Society for General Microbiology, 6 September 2010, Nottingham.

Sources: Bristol University, BBC News.
Written by: Catharine Paddock, PhD
Copyright: Medical News Today

Vi khuẩn nướu răng đi vào mạch máu làm tăng nguy cơ đông máu và đau tim

Các nhà nghiên cứu Anh đã tìm thấy một lý do nữa để chúng ta nên đánh răng và dùng chỉ nha khoa ̣ sinh răng miệng, đó vi khuẩn nướu răng gây ra cao răng thể thoát khỏi miệng đi vào trong máu và gây ra huyết khối làm tăng nguy truỵ tim và bệnh tim.

Nghiên cứu đã dẫn đến kết luận này là thành quả của các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Bristol, hợp tác với các nhà khoa học tại Học viện Phẫu thuật Hoàng gia ở Dublin, Ireland (còn gọi là RCSI) và đã được báo cáo hôm thứ hai tại kỳ họp mùa thu của Hội Vi sinh vật học Đại cương diễn ra từ ngày 6 đến 9 tháng 9 tại Đại học Nottingham, Vương quốc Anh.

Tiến sĩ Howard Jenkinson, giáo sư vi sinh vật học đường miệng của Khoa Răng Miệng Đại học Bristol, trình bày các kết quả này tại cuộc họp. Ông phát biểu trong một thông cáo báo chí:

"̣ sinh răng miệng kém thể dẫn đến chảy máu nướu răng, ̉ cho vi khuẩn lối thoát vào mạch máu, nơi chúng thể tác động làm đông máu dẫn đến bệnh tim."

Ông nói rằng chúng ta cần phải nhận thức được không những phải quan tâm đến chế độ ăn uống, tập thể dục, cholesterol và huyết áp, cũng phải giữ vệ sinh răng miệng tốt để giảm nguy cơ về các vấn đề tim mạch.

Mảng bám răng và bệnh nướu răng là những bệnh sẽ xảy ra khi liên cầu khuẩn Streptococcus phát triển trong miệng khi chúng ta không chải răng dùng chỉ nha khoa thường xuyên. Bệnh nướu răng làm nướu răng đau và chảy máu, tạo điều kiện cho vi khuẩn đi vào máu.

Trong nghiên cứu, Jenkinson và các đồng nghiệp nhận thấy một khi liên cầu khuẩn Streptococcus vào được máu, chúng sẽ sử dụng một protein được gọi là PadA trên bề mặt ngoài của chúng, để khống chế các tiểu cầu trong máu và ràng buộc các tiểu cầu này lại với nhau tạo thành cục máu đông.

Jenkinson mô tả điều này như một "trò bịp bợm" trên một phần của các vi khuẩn, sẽ hoàn toàn bọc lấy mình trong một đám tiểu cầu, cho phép chúng tránh bị phát hiện bởi hệ thống miễn dịch của vật chủ, cũng như không bị kháng sinh tiêu diệt.

"Thật không may, cũng như giúp các vi khuẩn", Jenkinson giải thích, "các cục tiểu huyết cầu có thể gây ra các cục máu đông nhỏ, phát triển trên các van tim (viêm nội tâm mạc) hoặc viêm các mạch máu có thể ngăn chặn việc cung cấp máu đến tim và não".

Nhóm nghiên cứu đang tìm hiểu làm thế nào PadA khiến các tiểu cầu máu kết lại với nhau để có thể tìm ra cách ngăn chặn. Họ đang làm điều đó với sự giúp đỡ của một mô hình mới ̀ dòng chảy của máu bắt chước theo hệ thống tuần hoàn của con người. Mô hình này được phát triển bởi Tiến sĩ Steve Kerrigan của Trường Dược RCSI.

"Điều này cuối cùng có thể dẫn tới những phương pháp điều trị mới cho bệnh tim mạch căn bệnh giết người nhiều nhất trong thế giới phát triển," theo Jenkinson.

Tiến sĩ Damian Walmsley, giáo sư Nha khoa Phục hồi, tại Trường Nha khoa tại Đại học Birmingham, cũng là cố vấn khoa học cho Hiệp hội Nha khoa Anh Quốc, cho rằng loại hình nghiên cứu này rất được hoan nghênh bởi vì giúp mọi người hiểu biết hơn về mối quan hệ giữa bệnh nướu răng và bệnh tim.

Walmsley cho biết nghiên cứu này cũng nhấn mạnh "tầm quan trọng của việc đánh răng hai lần một ngày với kem đánh răng có chứa flor, hạn chế tiêu thụ các loại thực phẩm và đồ uống có đường và đi khám răng thường xuyên để duy trì sức khỏe răng miệng tốt."

Hiện có hơn 100 loài và chủng vi khuẩn trong chi liên cầu khuẩn Streptococcus, một số rất khác nhau đến nỗi chúng được xem như các loài riêng biệt.

Mãi cho đến khi những tiến bộ trong di truyền học nhờ vào các cuộc nghiên cứu, chẳng hạn như trình tự gen, các nhà khoa học mới có thể nhận thấy ̣ liên ̣ giữa các chủng trong chi. Khi các liên kết này rõ ràng hơn, dẫn đến ̣ cộng tác giữa các nhà vi trùng học (những người mãi cho đến khi này mới nhận ra không chỉ họ nghiên cứu ̀ các loài vi khuẩn đó )với những chuyên gia trong các lĩnh vực khác.

Jenkinson cũng là người tổ chức cuộc họp mùa thu chuyên đề ̀ liên cầu khuẩn Streptococcus của Hội Vi sinh vật học Đại cương, và trong ghi chép của mình về các hội thảo chuyên đề, ông đã viết rằng hy vọng cuộc họp này sẽ không chỉ cung cấp kiến thức tổng quan về "lĩnh vực nghiên cứu quan trọng này", còn một lần nữathúc đẩy các nhà vi trùng học nghiên cứu ̀ liên cầu khuẩn và những vấn đề liên quan đến trong nhóm liên cầu khuẩnLiên hiệp Anh cho những lợi ích trong tương lai”.

"Tác hại của liên cầu khuẩn đường miệng"
Trình bày: Jenkinson Howard.

Phiên họp mùa thu của Hội Vi sinh vật học Đại cương, ngày 06 tháng 9 năm 2010, Nottingham.

Nguồn: Đại học Bristol, BBC News.
Tác giả: Catharine Paddock, Tiến sĩ
Bản quyền:
Medical News Today

 
Đăng bởi: sweety
Bình luận
Đăng bình luận
Bình luận
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.