Từ điển
Dịch văn bản
 
Từ điển Anh - Việt
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Tin tức thời sự
China's muted response to North Korea attack
Trung Quốc phản ứng yếu ớt trước vụ tấn công của Bắc Triều Tiên
While Western leaders and editorials have condemned North Korea's artillery barrage of its southern neighbour on Tuesday, in China the response has been more muted.
Trong khi các bài xã luận và lãnh đạo Phương Tây lên án vụ Bắc Triều Tiên nã pháo vào người láng giềng phía nam của họ vào hôm thứ Ba, thì phản ứng ở Trung Quốc lại yếu hơn.
Many obstacles to a final Middle East peace deal

24 November 2010Last updated at 11:48 GMT

While Western leaders and editorials have condemned North Korea's artillery barrage of its southern neighbour on Tuesday, in China the response has been more muted.

The authorities expressed concern over the incident and called for both countries "to do more" to contribute towards peace.

But Beijing did not condemn North Korea's actions.

Apart from issuing a couple of bland statements, the authorities here have said nothing.

That is not surprising.

When it comes to North Korea, Beijing almost never criticises its neighbour, no matter how troublesome it proves.

The state-run media has followed suit.

It has not pointed the finger at Pyongyang and gave play to North Korean claims that the border exchange was triggered by South Korea.

One newspaper editorial even praised Pyongyang for showing what it called "toughness" during the skirmish.

Buffer state

Beijing, however, finds itself in a difficult position.

It is North Korea's main ally, supplying much of the country's food and fuel.

It is also a relationship that was forged during the Korean War and has now lasted more than half a century.

When the reclusive North Korean leader, Kim Jong-il, needs foreign backing, he boards his train and heads to China.

He has been in the country twice this year.

Once after the sinking of a South Korean warship, which a team of international investigators said was caused by a North Korean torpedo.

And then ahead of a major military parade in which his son, Kim Jong-un, was unveiled as his likely successor.

Beijing views the country as a buffer state against a democratic South Korea and American forces stationed there.

And if the North Korean regime were to collapse, hundreds of thousands, perhaps millions of refugees would cross the border.

In recent years, however, the relationship between the two countries has been strained.

After North Korea detonated a nuclear device for the first time in 2006, Beijing voted to impose UN sanctions on the country.

It was a rare moment when China sought to publicly punish the regime.

With China now a world power some Chinese see their country's continued support of North Korea as something of an embarrassment.

Indeed, the West hopes that Beijing can exert its influence in Pyongyang to ease tensions.

But for all the help the authorities here give their neighbour, it is unclear how much leverage China actually has over North Korea.

While in public the Chinese authorities will not be criticising North Korea, in private, there will be deep concerns in Beijing that Pyongyang's actions could threaten regional stability.

This latest attack may strengthen those in Beijing who view the country as more of a liability than an asset

http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-pacific-11828846

Many obstacles to a final Middle East peace deal

24 November 2010Last updated at 11:48 GMT

Trong khi các bài xã luận và lãnh đạo Phương Tây lên án vụ Bắc Triều Tiên nã pháo vào người láng giềng phía nam của họ vào hôm thứ Ba, thì phản ứng ở Trung Quốc lại yếu hơn.

Các nhà câm quyền thể hiện mối quan ngại về vụ này và kêu gọi cả hai nước cần “cố gắng nhiều hơn” để góp phần xây dựng hòa bình.

Thế nhưng Bắc Kinh đã không lên án hành động của Bắc Triều Tiên.

Nhà cầm quyền ở đó không tuyên bố điều gì ngoại trừ một vài lời phán biểu ôn tồn.

Không có gì làm ngạc nhiên.

Nói về Bắc Triều Tiên, bất luận vấn đề có rắc rối thế nào, Bắc Kinh hầu như không bao giờ chỉ trích nước láng giềng này.

Các phương tiện truyền thông do nhà nước quản lý cũng theo đó mà làm.

Quốc gia này không hề lên án Bình Nhưỡng và để mặc cho Bắc Triều Tiên tuyên bố vụ đấu pháo ở biên giới là do Hàn Quốc kích động.

Thậm chí một bài xã luận trên báo còn ca ngợi Bình Nhưỡng đã thể hiện cái gọi là “sự cứng rắn” trong suốt cuộc chạm trán.

Quốc gia vùng đệm

Tuy nhiên, Bắc Kinh nhận thấy mình đang ở trong thế khó.

Họ là đồng minh chủ yếu của Bắc Triều Tiên, cung cấp phần lớn phần lớn thực phẩm và nhiên liệu cho nước này.

Đó còn là mối quan hệ được thiết lập trong suốt cuộc Chiến Tranh Triều Tiên và đến nay đã kéo dài hơn nửa thế kỷ.

Khi Kim Jong-il, vị lãnh tụ tránh né tiếp xúc của Bắc Triều Tiên cần đến sự hỗ trợ từ nước ngoài, ông đáp tàu lửa sang Trung Quốc.

Ông ấy đã đến quốc gia này hai lần trong năm nay.

Một lần sau vụ chìm tàu chiến của Hàn Quốc, mà các điều tra viên quốc tế cho rằng do một ngư lôi của Bắc Triều Tiên gây ra.

Và kế đến là trước cuộc diễu binh quan trọng trong đó con trai ông ta, Kim Jong-un, được hé lộ như là người có nhiều khả năng kế thừa ông ta.

Bắc Kinh xem nước này như là quốc gia vùng đệm chống lại Hàn Quốc theo đường hướng dân chủ và các lực lượng Hoa Kỳ đang đồn trú ở đó.

Và nếu như chế độ ở Bắc Triều Tiên bị sụp đổ, hàng trăm ngàn, thậm chí hàng triệu người tỵ nạn sẽ tràn qua biên giới.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, mối quan hệ giữa hai nước này trở nên căng thẳng.

Sau khi Bắc Triều Tiên kích nổ một vũ khí hạt nhân lần đầu tiên vào năm 2006, Bắc Kinh bỏ phiếu áp đặt lệnh cấm vận của Liên Hiệp Quốc lên nước này.

Đó là khoảng khắc hiếm hoi khi Trung Quốc tìm cách công khai trừng phạt chế độ Bắc Triều Tiên.

Khi Trung Quốc đạt đến vị thế một cường quốc trên thế giới, một số người Trung Quốc thấy rằng việc nước mình tiếp tục ủng hộ Bắc Triều Tiên là điều gây rắc rối.

Thật vậy, Phương Tây hy vọng rằng Bắc Kinh có thể dùng ảnh hưởng của họ tại Bình Nhưỡng để xoa dịu căng thẳng.

Nhưng khi xét đến mọi hỗ trợ mà chính quyền ở đó dành cho người láng giếng, có một điều chưa rõ là thực ra Trung Quốc có ảnh hưởng đến đâu đối với Bắc Triều Tiên.

Trong khi về mặt công khai chính quyền Trung Quốc không chỉ trích Bắc Triều Tiên, ở bên trong Bắc Kinh lo ngại rằng hành động của Bình Nhưỡng có thể đe dọa đến sự ổn định trong khu vực.

Vụ tấn công mới nhất này có thể làm cho những người ở Bắc Kinh xem quốc gia này là của nợ hơn là một tài sản quý.

http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-pacific-11828846

 
Đăng bởi: tvmthu
Bình luận
Đăng bình luận
Bình luận
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.