Từ điển
Dịch văn bản
 
Từ điển Anh - Việt
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Y học - Sức khoẻ
Eating White Rice Increases Risk of Diabetes
Ăn gạo trắng tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Rice is an important part of many people’s diets. Researchers from the Harvard School of Public Health in Massachusetts have released a report about rice. It shows that eating white rice increases the risk of type two diabetes. However, eating brown rice reduces the risk of the disease.
Gạo đóng vai trò quan trọng trong thực đơn hàng ngày của nhiều người. Các nhà nghiên cứu của trường Y tế cộng đồng Havard ở Massachusetts đã đưa ra một báo cáo về gạo cho thấy rằng việc ăn gạo trắng tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2. Tuy nhiên, ăn gạo lức lại giảm nguy cơ của loại bệnh này.
Eating White Rice Increases Risk of Diabetes

Rice is an important part of many people’s diets. Researchers from the Harvard School of Public Health in Massachusetts have released a report about rice. It shows that eating white rice increases the risk of type two diabetes. However, eating brown rice reduces the risk of the disease.

The World Health Organization says more than two hundred twenty million people worldwide have diabetes. Type two diabetes results when the body cannot effectively use the sugar it produces.

More than thirty-nine thousand men and one hundred fifty-seven thousand women took part in the study. They were asked about their diet and day-to-day activities, as well as any pre-existing diseases. The study found that the people who ate five or more servings of white rice per week had a seventeen percent increased risk of developing type two diabetes. But those who ate two or more servings of brown rice a week had an eleven percent reduced risk of getting the disease.

Brown rice is the grain in its natural form. White rice results after it has been refined. This involves removing the outer cover, including the husk, bran and germ. Only the inner white kernel is left. White rice is often enriched to replace some nutrients lost during the refining process.

Qi Sun is the lead writer of the report. He says the outer parts of brown rice slow down the work of the body’s digestive enzymes into starch. This means that the release of sugar into the bloodstream is slower after eating brown rice compared to white rice.

A diet of foods that quickly release sugar into the bloodstream has been linked with a greater risk of type two diabetes. The exact reason for this is not known.

Doctor Sun says less refined grains have more nutritional value than refined grains. He says replacing white rice with whole grains like whole wheat or barley could result in a thirty-six percent lower chance of developing type two diabetes. He says people should replace white rice and other refined carbohydrates with whole grains whenever possible.

However, brown rice does not last as long as white rice because of the oil-rich layer of bran. This makes it less usable in poor communities. The International Rice Research Institute is working to develop kinds of white rice whose starch is released more slowly.

Ăn gạo trắng tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Gạo đóng vai trò quan trọng trong thực đơn hàng ngày của nhiều người. Các nhà nghiên cứu của trường Y tế cộng đồng Havard ở Massachusetts  đã đưa ra một báo cáo về gạo cho thấy rằng việc ăn gạo trắng tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường  loại 2. Tuy nhiên, ăn gạo lức lại giảm nguy cơ của loại bệnh này.

Tổ chức Y tế thế giới cho biết hơn 220 triệu người trên thế giới mắc bệnh tiểu đường. Bệnh tiểu đường loại 2 phát sinh do cơ thể không thể hấp thu lượng đường nó tạo ra một cách hiệu quả được.

Hơn 39 nghìn nam giới và 157 nghìn nữ giới tham gia vào cuộc nghiên cứu này. Họ được hỏi về chế độ ăn , các hoạt động hàng ngày cũng như bất kỳ loại bệnh nào họ đã từng mắc phải trước đó. Nghiên cứu cho thấy những người ăn hơn năm bữa gạo trắng một tuần thì nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2 sẽ tăng 17%. Còn những người ăn hơn 2 bữa gạo lức một tuần sẽ giảm được 11% nguy cơ mắc chứng bệnh này.

Gạo lức là loại gạo ở dạng tự nhiên. Gạo trắng là kết quả sau khi được tinh chế, bao gồm công đoạn loại bỏ lớp vỏ bên ngoài gồm lớp vỏ trấu, cám và mầm. Chỉ còn giữ lại hạt gạo trắng bên trong. Gạo trắng thường được cải thiện để thay thế một số chất dinh dưỡng đã mất trong quá trình tinh lọc.

Qi Sun là tác giả chính của bài báo cáo này. Ông nói rằng các phần bên ngoài của gạo lức làm chậm quá trình chuyển thành tinh bột của những men tiêu hóa trong cơ thể. Điều này có nghĩa là ăn gạo lức sẽ làm chậm quá trình chuyển đường vào máu hơn so với việc ăn gạo trắng.

Một thực đơn các loại thực phẩm cung cấp nhanh chóng lượng đường vào máu có liên quan đến nguy cơ tiểu đường loại hai lớn hơn. Còn lí do chính xác thì chưa được tìm thấy.

Bác sĩ Sun cho biết loại gạo ít được tinh lọc có giá trị dinh dưỡng hơn các loại gạo được tinh lọc. Ông còn nói việc thay thế gạo trắng bằng gạo nguyên chất như là lúa mì hay lúa mạch nguyên chất có thể giảm 36% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại hai. Ông khuyên mọi người nên thay thế gạo trắng và cacbon hyđrat tinh lọc khác bằng gạo nguyên chất bất cứ khi nào có thể.

Tuy nhiên, gạo lức không cung cấp đủ lâu dài bằng gạo trắng vì gạo lức có lớp cám giàu chất dầu . Nên nó ít được dùng ở các tỉnh nghèo. Viện Nghiên cứu Gạo Quốc tế đang tiếp tục tiến hành để phát triển các loại gạo trắng chứa tinh bột dần dần được đưa ra sử dụng nhiều hơn.

 
Đăng bởi: tvmthu
Bình luận
Đăng bình luận
Bình luận
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.