Từ điển
Dịch văn bản
 
Tất cả từ điển
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Y học - Sức khoẻ
15 ways smoking ruins your looks
15 tác hại của thuốc lá đối với nhan sắc của bạn
If you smoke, you already know you need to quit. It’s bad for your heart, lungs, brain, and even your sex life.
Nếu bạn hút thuốc thì ắt là bạn đã biết là nên bỏ thuốc rồi phải không? Thuốc lá có hại cho tim mạch, phổi, não, và thậm chí đời sống tình dục của bạn nữa đấy.
15 ways smoking ruins your looks

Smoking impacts appearance

If you smoke, you already know you need to quit. It’s bad for your heart, lungs, brain, and even your sex life.

But let’s face it: You’d have kicked the habit yesterday if smoking’s ill effects were a bit more obvious. What if each cigarette created a black pockmark on your face, for instance?

Well, smoking does damage your looks. Read on to discover 15 ways smoking is ruining your appearance.

Bags under your eyes

Don’t you hate it when you can’t get a good night’s sleep—and it shows on your face?

If you smoke, you’re four times as likely as nonsmokers to report feeling unrested after a night’s sleep, according to Johns Hopkins study.

Why the lack of shut-eye? It’s possible that nightly nicotine withdrawal could be causing you to toss and turn. And unfortunately, poor sleep doesn’t equal pretty.

Psoriasis

To be fair, psoriasis is an autoimmune-related skin condition that can show up even if you never touch a cigarette.

However, if you do smoke, your risk for the scaly skin condition goes up—a lot.

According to a 2007 study, if you puff a pack a day for 10 years or less, psoriasis risk goes up 20%; 11–20 years and your risk is 60% higher; and for those who pass the two-decade mark, the psoriasis risk more than doubles. (Even secondhand smoke during pregnancy or childhood is linked to a higher risk.)

Icky teeth

Wouldn’t you love to have a set of dazzling white, Hollywood-like choppers? If you smoke, you can kiss that dream good-bye.

It’s the nicotine in cigarettes that can stain teeth.

So in addition to the escalating costs of buying and smoking your cigs, add in the cost of tooth whitening. A professional procedure to clean your teeth costs an average of $500 to $1,000

Premature aging and wrinkles

We can all appreciate a wizened visage—on our favorite nonagenarian that is. Wrinkles on a relatively young person who smokes are different.

Experts agree that smoking accelerates aging, so that smokers look 1-4 years older than nonsmokers, on average.

Why the wrinkly face? Smoking hampers the blood supply that keeps skin tissue looking supple and healthy.

Yellow fingers

The nicotine in cigarette smoke can not only make your teeth (and the walls of your home) brown, but it’s also notorious for staining fingers and nails as well.

If you search the Internet, you can find a number of home remedies, including lemon juice, bleach solutions, and scrubbing with steel wool.

Wouldn’t it be easier—and less painful—to just quit?

Thinner hair

As if the wrinkly skin wasn’t enough, smoking hurts your hair too. Experts think the toxic chemicals in smoke can damage the DNA in hair follicles and generate cells as well.

The end result? Smokers have thinner hair that tends to go gray sooner than nonsmokers.

Men who smoke are about twice as likely to lose their hair as nonsmokers, after taking into account factors that increase the risk of baldness, such as aging and genetics, according to a 2007 study in Taiwan.

Scarring

Nicotine causes vasoconstriction, a narrowing of the blood vessels that can limit oxygen-rich blood flow to the tiny vessels in the face or other parts of the body.

This means your wounds will take longer to heal and you’ll have scars that are bigger and redder than you would in a nonsmoking parallel universe.

Tooth loss

Smoking puts you at greater risk for all kinds of dental problems, including oral cancer and gum disease.

In fact, according to a 2005 U.K. study in the Journal of Clinical Periodontology, smokers are up to six times more likely than nonsmokers to develop gum disease, which can lead to tooth loss.

Wouldn’t you rather be doing, well, anything other than sitting in a dentist’s chair?

Natural glow is gone

Ever notice how smokers’ skin sometimes seems off? A 1985 study came up with the term Smoker’s Face to describe certain facial characteristics, such as wrinkles, gauntness, and a gray appearance of the skin, caused by smoking.

Cigarette smoke contains carbon monoxide, which displaces the oxygen in your skin, and nicotine, which reduces blood flow, leaving skin dry and discolored. Cigarette smoking also depletes many nutrients, including vitamin C, which helps protect and repair skin damage.

Wound healing

Several studies have found that smokers do not heal as well after surgeries such as face-lifts, tooth extractions, and periodontal procedures.

So once cigarettes wrinkle up your face, you’ll have a harder time correcting the damage with cosmetic surgery than people who’ve never smoked. (And your surgeon might not even perform the procedure until you agree to kick the habit.)

Warts

For reasons that aren’t entirely clear, smokers are more susceptible to infection with human papillomavirus, a large family of viruses that can cause warts—including genital warts.

While genital warts are caused by sexually transmitted types of HPV,  smoking is also a risk factor. Women who smoke are nearly four times as likely to have genital warts as nonsmokers, according to one study.

Skin cancer

Smoking is a leading cause of cancer, including lung, throat, mouth, and esophageal cancer, so it should be no surprise that cigarettes can also increase your risk of skin cancer.

In fact, according to a 2001 study, smokers are three times as likely to develop cell carcinoma, the second most common type of skin cancer, than nonsmokers.

Stretch marks

The nicotine found in cigarettes damages the fibers and connective tissue in your skin, causing it to lose elasticity and strength.

Stretch marks, red skin striations that can gradually fade to a silvery hue, form when you gain weight rapidly. Anyone can get stretch marks with rapid weight gain (such as in pregnancy), but cigarettes can be a contributing factor.

Flabby tummy

Cigarettes can be an appetite suppressant, and often smokers have a lower body weight than nonsmokers. However, a 2009 study in the Netherlands found that smokers had more visceral fat than nonsmokers.

This deep fat pads can accumulate in your midsection, ultimately increasing the risk of other diseases, such as diabetes.

Cataracts

More than half of Americans will have developed some degrees of cataracts by age 80. Cigarette smoking can increase the risk of cataracts by putting oxidative stress on the lens of the eye.

In fact, continued smoking can add up to a 22% increased risk of cataract extraction, according to one study. And it’s not too late to quit—the amount of cigarettes smoked was a more important risk factor than how long someone smoked.

15 tác hại của thuốc lá đối với nhan sắc của bạn

Hút thuốc ảnh hưởng đến diện mạo của bạn

Nếu bạn hút thuốc thì ắt là bạn đã biết là nên bỏ thuốc rồi phải không? Thuốc lá có hại cho tim mạch, phổi, não, và thậm chí đời sống tình dục của bạn nữa đấy.

Nhưng chúng ta hãy đối mặt với nó: nếu những tác hại của thuốc lá rõ rệt hơn một chút thì bạn đã bỏ thói hút thuốc từ hôm qua rồi. Chuyện gì sẽ xảy ra nếu mỗi điếu thuốc tạo ra một vết rỗ màu đen trên gương mặt bạn?

Ừm, thuốc lá gây hại đến nhan sắc của bạn đấy. Hãy đọc bài dưới đây để biết 15 tác hại của thuốc lá đối với dáng mạo của mình nhé.

Thuốc lá làm cho mắt bạn bị húp

Bạn có ưa được không khi chúng chỉ ra rõ ràng trên mặt bạn rằng bạn đã không có một đêm ngon giấc?

Theo một nghiên cứu của Johns Hopkins, nếu bạn hút thuốc thì cảm giác khó ngủ vào ban đêm thường cao hơn người không hút thuốc là 4 lần.

Vậy nguyên nhân gây thiếu ngủ là do đâu? Có thể rằng triệu chứng vật vã vì thiếu ni-cô-tin hàng đêm làm cho bạn trằn trọc. Và bất hạnh thay, việc không ngon giấc là kẻ thù của sắc đẹp.

Bệnh vảy nến

Công bằng mà nói thì bệnh vảy nến là tình trạng của da khi có vấn đề về sự tự miễn dịch; bạn có thể bị bệnh vảy nến cho dù bạn không bao giờ hút thuốc.

Tuy nhiên, nếu bạn hút thuốc, nguy cơ bệnh vảy nến tăng lên đáng kể.

Theo một cuộc nghiên cứu năm 2007, nếu bạn hút hết một bao/ ngày trong thời gian 10 năm hoặc ít hơn, thì nguy cơ mắc bệnh vảy nến tăng 20%; và nó sẽ tăng tới 60% nếu là 11-20 năm; còn với những người đã có thâm niên hút thuốc 20 năm thì nguy cơ mắc bệnh vảy nến tăng gấp đôi. (Phụ nữ trong thời gian thai kỳ hoặc trẻ em trong gia đình có người hút thuốc cũng sẽ dẫn đến nguy cơ mắc vảy nến cao.)

Chứng vàng ố răng

Chắc hẳn bạn cũng sẽ thích có được hàm răng trắng bóng giống như răng của các diễn viên Hollywood phải không? Nhưng nếu bạn hút thuốc thì bạn sẽ có thể phải hôn tiễn biệt giấc mơ của mình đấy.

Chính chất nicôtin trong thuốc lá có thể làm cho răng của bạn bị ố vàng đi.

Như vậy là ngoài việc bỏ tiền mua thuốc hút bạn còn phải tốn kém cho việc tẩy trắng răng nữa. Chi phí cho phương pháp tẩy răng chuyên nghiệp của bạn trung bình từ 500 đến 1.000 USD.  

Lão hoá và xuất hiện những nếp nhăn sớm

Tất cả chúng ta có thể hiểu được nét mặt nhăn nheo của người thân mình thọ trên chín mươi tuổi như thế nào. Nhưng việc nếp nhăn xuất hiện trên gương mặt thanh niên hút thuốc lại là một chuyện khác.

Các chuyên gia thống nhất rằng hút thuốc lá đẩy nhanh quá trình lão hoá, bởi vậy người hút thuốc thường trông già hơn từ 1 đến 4 tuổi so với người không hút thuốc.

Thế nguyên nhân gây ra một khuôn mặt nhăn nheo là gì? Thuốc lá làm ngăn cản sự cung cấp máu vốn giữ cho mô da mềm mại, đàn hồi và khoẻ mạnh.

Làm vàng ngón tay

Chất nicôtin trong khói thuốc lá không chỉ khiến răng của bạn ngả vàng (nhuộm nâu cho vách nhà của bạn) mà còn đồng thời rất dễ làm cho ngón tay và móng tay bạn bị ố vàng nữa.

Nếu bạn tìm kiếm trên Internet, bạn có thể tìm thấy nhiều phương thuốc chữa ố vàng do khói thuốc tại nhà, như nước ép chanh, dung dịch tẩy rửa, cọ rửa với bùi nhùi thép.

Liệu việc chùi rửa này có dễ dàng hơn – ít đau đớn hơn so với việc bỏ thuốc lá?

Rụng tóc

Có vẻ như là một làn da đầy nếp nhăn là chưa đủ, thuốc lá còn làm cho tóc của bạn bị tổn thương nữa. Các chuyên gia cho rằng những chất hoá học có trong khói thuốc lá không những có thể gây hại cho DNA trong nang lông mà còn huỷ diệt tế bào.

Và kết quả sau đó là gì? Người hút thuốc bị rụng tóc nhiều hơn, tóc chuyển sang màu muối tiêu nhanh hơn người không hút thuốc.

Một nghiên cứu ở Đài Loan vào năm 2007 cho biết đàn ông hút thuốc sẽ có khả năng bị rụng tóc cao gấp đôi so với người không hút thuốc, sau khi kể đến những yếu tố làm tăng nguy cơ gây hói đầu như tuổi tác và gien di truyền.

Sẹo

Nicôtin gây ra chứng co mạch, làm hẹp các mạch máu có thể làm lượng máu dồi dào ô-xy cung cấp cho các mạch máu nhỏ li ti trên mặt hoặc các bộ phận khác trên cơ thể bị hạn chế.

Điều này làm những vết thương của bạn mất nhiều thời gian hơn để lành lại và bạn sẽ có sẹo lớn hơn và đậm màu hơn người không hút thuốc.

Rụng răng

Thuốc lá làm cho bạn có nguy cơ mắc tất cả các chứng bệnh về răng miệng hơn, gồm ưng thư miệng và bệnh nướu răng.

Thực ra, một nghiên cứu ở Anh vào năm 2005 trong tờ Journal of Clinical Periodontology, cho biết người hút thuốc lá có nguy cơ mắc các bệnh về nướu răng cao hơn gấp 6 lần so với người không hút thuốc, có thể dẫn đến nguy cơ rụng răng.

Ắt hẳn là bạn thà làm một việc nào khác hơn là ngồi trên ghế của nha sĩ phải không?

Mất vẻ hồng hào tự nhiên

Bạn có bao giờ thấy da của người hút thuốc đôi khi bị sạm đi không? Cuộc nghiên cứu năm 1985 đã đưa ra thuật ngữ Khuôn mặt của người hút thuốc để miêu tả một số đặc điểm trên khuôn mặt, như nếp nhăn, sự hốc hác và làn da bị sạm, mà nguyên nhân là do thuốc lá.

Khói thuốc lá chứa carbon monoxide, chúng thay thế ôxy trong da của bạn, và nicôtin, giảm lưu lượng máu, làm da khô và đổi màu. Thuốc lá cũng làm hao mòn nhiều dưỡng chất, bao gồm vi-ta-min C, giúp bảo vệ và tái tạo da.

Khó làm lành vết thương

Một số nghiên cứu cho thấy người hút thuốc hồi phục không tốt sau các ca phẫu thuật như căng da mặt, nhổ răng, và điều trị nha chu.

Vậy là một khi thuốc lá làm xuất hiện nếp nhăn trên khuôn mặt bạn, bạn sẽ phải mất nhiều thời gian để khắc phục những thương tổn bằng những cuộc phẫu thuật thẩm mỹ hơn so với người chẳng bao giờ hút thuốc lá. (Và bác sĩ phẫu thuật có thể chẳng thực hiện cho bạn cho đến khi nào bạn đồng ý bỏ thói quen hút thuốc ấy đi.)

Mụn cơm

Vì nhiều lý do chưa rõ ràng, người hút thuốc lá thường dễ bị lây nhiễm bởi vi-rút gây bệnh mụn cơm trên người hơn, rất nhiều vi-rút có thể gây ra mụn cơm - bao gồm cả mụn cóc ở bộ phận sinh dục (bệnh sùi mào gà) nữa.

Mặc dù chứng sùi mào gà lây qua đường tình dục kiểu HPV (human papillomavirus), thuốc lá là một yếu tố ảnh hưởng nguy hiểm. Theo một nghiên cứu, phụ nữ hút thuốc lá có nguy cơ mắc chứng sùi mào gà cao gấp 4 lần so với người không hút thuốc lá.

Ung thư da

Thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu của bệnh ung thư, bao gồm ung thư phổi, ung thư họng, ung thư miệng, và ung thư thực quản, vì vậy đừng nên ngạc nhiên khi biết rằng thuốc lá cũng có thể làm tăng nguy cơ gây ung thư da.

Thực vậy, một cuộc nghiên cứu năm 2001 cho biết người hút lá có nguy cơ phát triển ung thư tế bào biểu mô, loại ung thư da thường gặp thứ hai, gấp 3 lần so với người không hút thuốc.

Rạn da

Chất nicôtin có trong thuốc lá gây hại đến các sợi và mô liên kết trong da của bạn, làm cho da mất tính đàn hồi và khỏe mạnh.

Vết rạn, đường vằn đỏ trên da có thể dần phai thành màu bạc trắng, đây cũng giống như kiểu bạn lên cân nhanh chóng vậy. Bất kỳ ai cũng có thể bị rạn da khi tăng cân nhanh (như trong kỳ thai nghén), nhưng thuốc lá có thể là một nhân tố góp phần vào việc này.

Bụng nhũn nhão

Thuốc lá có thể ngăn chặn được cơn đói, thèm ăn, và người hút thuốc thường nhẹ cân hơn người không hút thuốc. Tuy nhiên, theo một cuộc nghiên cứu năm 2009 tại Hà Lan thì người hút thuốc lá có nhiều mỡ trong nội tạng hơn so với người không hút thuốc.

Lượng mỡ nhiều này có thể tích tụ lại ở phần giữa từ ngực đến thắt lưng của bạn, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh khác, như là tiểu đường.

Bệnh đục thủy tinh thể

Hơn một nửa dân số Mỹ mắc bệnh đục tinh thể ở nhiều mức độ khác nhau ở tuổi 80. Hút thuốc lá làm tăng nguy cơ đục tinh thể bởi nó làm suy yếu tế bào do có quá nhiều nguyên tử ô-xy trên thủy tinh thể mắt.

Thực vậy, theo một cuộc nghiên cứu thì việc tiếp tục hút thuốc lá có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh đục thủy tinh thể đến 22%. Và vẫn chưa quá muộn để bạn dừng lại – số lượng thuốc lá bạn hút là yếu tố nguy hiểm hơn nhiều so với việc đã hút thuốc được bao lâu.  

 
Đăng bởi: kemdau
Bình luận
Đăng bình luận
Bình luận
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.