Từ điển
Dịch văn bản
 
Từ điển Anh - Việt
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Khoa học - Công nghệ
Hand Washing Wipes Away Regrets?
Rửa tay cuốn sạch mọi hối tiếc?
Cleaning removes the need to justify a tough choice, study says.
Theo một nghiên cứu, việc rửa tay loại bỏ hết ý muốn suy xét một chọn lựa khó khăn.
Hand Washing Wipes Away Regrets

Cleaning removes the need to justify a tough choice, study says.

Main Content

Rachel Kaufman

for National Geographic News

Published May 6, 2010

If you're trying to clear your head after making a tough choice, you should wash your hands, new research suggests.

Aside from hygiene, the simple act of hand washing seems to "wipe away" the traces of decisions that leave a person feeling conflicted, said study co-author Spike W. S. Lee, a doctoral student in psychology at the University of Michigan.

After making hard choices, people tend to justify their decisions to make themselves feel better, Lee explained.

"You want to feel that you made the right choice, so you justify it by thinking about the positive features" of your decision, he said. This process is called postdecisional dissonance.

But when people in the study washed their hands after making such a choice, they no longer felt a subconscious need to rationalize.

"Our physical experience actually influences our mental experience," Lee said.

Wiping the Slate Clean

To test the effects of washing, Lee and co-author Norbert Schwarz asked student volunteers to participate in what they thought was a consumer survey.

One group of 40 students was asked to rank ten music CDs in order of preference. The students were then offered a gift: Take home either your fifth- or sixth-ranked CD.

Once they'd made a decision, some students opted to evaluate a liquid hand soap by washing their hands, while others just looked at the bottle.

The students who didn't wash their hands later ranked their chosen CDs higher than they had before—a classic example of postdecisional dissonance.

But students who did wash up ranked the ten CDs in basically the same order as before.

The researchers conducted a similar survey in which they asked 85 people to chose a jam without tasting it first. People who didn't use an antiseptic wipe expected their chosen jam to taste better than the rejected one.

Those who used the wipe thought the jams would taste about the same.

It's as if hand-washing in any form "wipes the slate clean" and removes the residual feelings and rationalizations associated with the choice, Lee said.

Psychology of Dirty Socks

Next, the researcher wants to look into whether this psychological phenomenon extends into other areas of cleanliness.

"There are these baseball players who have lucky socks that they don't wash. Why is that?" Lee asked.

"Maybe there's the belief that there's positive particles of luck that you don't want to remove."

The hand-washing research will be published in this week's issue of the journal Science.

Rửa tay cuốn sạch mọi hối tiếc

Theo một nghiên cứu, việc rửa tay loại bỏ hết ý muốn suy xét một chọn lựa khó khăn.

Nội dung chính

Rachel Kaufman

National Geographic News

Xuất bản ngày 6, tháng 5, 2010

Nếu bạn đang cố làm cho đầu óc minh mẫn sau thực hiện một chọn lựa khó khăn, bạn nên rửa tay, một nghiên cứu mới đề xuất.

Ngoài việc vệ sinh, hành động rửa tay đơn giản này còn có vẻ như “lau sạch” dấu vết của các quyết định mà làm cho một người có cảm giác mâu thuẫn, vị nghiên cứu sinh về tâm lý học tại trường Đại học Michigan, đồng tác giả của công trình nghiên cứu Spike W S Lee cho biết.

Sau khi thực hiện những chọn lựa khó khăn, mọi người có khuynh hướng phán xét quyết định của họ để làm cho chính mình cảm thấy tốt hơn, Lee giải thích.

 “Bạn muốn cảm thấy rằng bạn đã có quyết định đúng đắn, vì vậy bạn chứng minh nó bằng cách suy nghĩ về những khía cạnh tích cực” của quyết định của bạn, Lee nói. Quá trình này được gọi là mâu thuẫn sau khi quyết định.

Nhưng khi những người tham gia cuộc nghiên cứu rửa tay của họ sau khi thực hiện một lựa chọn như vậy, họ không còn cảm thấy một nhu cầu tiềm thức để suy nghĩ theo chủ nghĩa duy lý.

 “Kinh nghiệm vật lý của chúng ta thực sự ảnh hưởng lên kinh nghiệm tinh thần,” Lee giải thích.

Xoá đi quá khứ lầm lạc

Để kiểm tra ảnh hưởng của việc rửa tay, Lee và đồng tác giả Norbert Schwarz yêu cầu các sinh viên tình nguyện tham dự vào những gì họ nghĩ là một cuộc khảo sát tiêu dùng.

Một nhóm 40 sinh viên được yêu cầu xếp hạng mười đĩa CD nhạc theo thứ tự ưu tiên. Các sinh viên sau đó được đề xuất một món quà: đem về chiếc dĩa CD xếp hạng thứ năm hoặc thứ sáu của họ.

Một khi họ đã quyết định, một số sinh viên được chọn để đánh giá một loại xà phòng rửa tay lỏng bằng cách rửa tay của họ, trong khi những người khác chỉ nhìn chai.

Những sinh viên không rửa tay sau đó xếp hạng các đĩa CD mà họ đã chọn cao hơn so với cách họ đã xếp trước đó – một ví dụ cổ điển của mâu thuẫn sau khi quyết định.

Nhưng các sinh viên đã rửa tay thì xếp hạng mười CD theo cùng thứ tự cơ bản như trước đây.

Nhà nghiên cứu tiến hành cuộc điều tra tương tự trong đó họ yêu cầu 85 người chọn mứt mà không nếm nó trước. Những người không sử dụng chất sát trùng tay thì mong mứt mà họ đã chọn sẽ có mùi vị ngon hơn mứt họ không chọn.

Những người đã rửa tay thì nghĩ rằng mứt có mùi vị giống nhau.

Cứ như thể là rửa tay dưới bất kỳ hình thức nào đều “xoá đi quá khứ lầm lạc” và loại bỏ những cảm giác còn lại và khả năng hợp lý hoá liên quan đến việc lựa chọn, Lee nói.

Tâm lý học về những chiếc vớ bẩn

Tiếp đó, nhà nghiên này cứu muốn xem xét liệu hiện tượng tâm lý này có diễn ra trong các khía cạnh vệ sinh sạch sẽ khác hay không.

 “Có những cầu thủ bóng chày giữ các chiếc vớ may mắn họ mà không giặt. Sao lại như thế?" Lee đặt câu hỏi.

 “Có lẽ có niềm tin là có chút may mắn mà bạn không muốn mất đi.”

Nghiên cứu về việc rửa tay sẽ được công bố trong số tuần này của tạp chí Science.

 
Đăng bởi: sweety
Bình luận
Đăng bình luận
Bình luận
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.