Từ điển
Dịch văn bản
 
Từ điển Anh - Việt
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Khoa học - Công nghệ
THE MYSTERY OF TIME
ĐIỀU BÍ ẨN CỦA THỜI GIAN
The divisions of time we use today were developed in ancient Babylonia four thousand years ago. Babylonian astronomers believed the sun moved around the Earth every three hundred sixty-five days. They divided the trip into twelve equal parts, or months. Each month was thirty days. Then, they divided each day into twenty-four equal parts, or hours. They divided each hour into sixty minutes, and each minute into sixty seconds.
Cách chia thời gian mà chúng ta dùng ngày nay được phát triển ở xứ Babylon cổ đại cách đây 4 ngàn năm. Những nhà thiên văn học Babylon tin mặt trời quay xung quanh trái đất cứ ba trăm sáu mươi lăm ngày một lần. Họ chia chuyến đi này thành mười hai phần bằng nhau, hay còn gọi là tháng. Mỗi tháng là ba mươi ngày. Sau đó, họ chia mỗi ngày thành 24 phần bằng nhau, hay còn gọi là giờ. Họ chia mỗi giờ thành sáu mươi phút, và mỗi phút thành 60 giây.
Time -- One of the Great Mysteries of Our Universe

Time is One of the Great Mysteries of Our Universe

Time on Earth is set by the Sun's position in the sky.

If you can read a clock, you can know the time of day. But no one knows what time itself is. We cannot see it. We cannot touch it. We cannot hear it. We know it only by the way we mark its passing.

For all our success in measuring the smallest parts of time, time remains one of the great mysteries of the universe.

One way to think about time is to imagine a world without time. There could be no movement, because time and movement cannot be separated.

A world without time could exist only as long as there were no changes. For time and change are linked. We know that time has passed when something changes.

In the real world -- the world with time -- changes never stop. Some changes happen only once in a while, like an eclipse of the moon. Others happen repeatedly, like the rising and setting of the sun. Humans always have noted natural events that repeat themselves. When people began to count such events, they began to measure time.

In early human history, the only changes that seemed to repeat themselves evenly were the movements of objects in the sky. The most easily seen result of these movements was the difference between light and darkness.

The sun rises in the eastern sky, producing light. It moves across the sky and sinks in the west, causing darkness. The appearance and disappearance of the sun was even and unfailing. The periods of light and darkness it created were the first accepted periods of time. We have named each period of light and darkness -- one day.

People saw the sun rise higher in the sky during the summer than in winter. They counted the days that passed from the sun's highest position until it returned to that position. They counted three hundred sixty-five days. We now know that is the time Earth takes to move once around the sun. We call this period of time a year.

Early humans also noted changes in the moon. As it moved across the night sky, they must have wondered. Why did it look different every night? Why did it disappear? Where did it go?

Even before they learned the answers to these questions, they developed a way to use the changing faces of the moon to tell time.

The moon was "full" when its face was bright and round. The early humans counted the number of times the sun appeared between full moons. They learned that this number always remained the same -- about twenty-nine suns. Twenty-nine suns equaled one moon. We now know this period of time as one month.

Early humans hunted animals and gathered wild plants. They moved in groups or tribes from place to place in search of food. Then, people learned to plant seeds and grow crops. They learned to use animals to help them work, and for food.

They found they no longer needed to move from one place to another to survive.

As hunters, people did not need a way to measure time. As farmers, however, they had to plant crops in time to harvest them before winter. They had to know when the seasons would change. So, they developed calendars.

No one knows when the first calendar was developed. But it seems possible that it was based on moons, or lunar months.

When people started farming, the wise men of the tribes became very important. They studied the sky. They gathered enough information so they could know when the seasons would change. They announced when it was time to plant crops.

The divisions of time we use today were developed in ancient Babylonia four thousand years ago. Babylonian astronomers believed the sun moved around the Earth every three hundred sixty-five days. They divided the trip into twelve equal parts, or months. Each month was thirty days. Then, they divided each day into twenty-four equal parts, or hours. They divided each hour into sixty minutes, and each minute into sixty seconds.

Humans have used many devices to measure time. The sundial was one of the earliest and simplest.

A sundial measures the movement of the sun across the sky each day. It has a stick or other object that rises above a flat surface. The stick, blocking sunlight, creates a shadow. As the sun moves, so does the shadow of the stick across the flat surface. Marks on the surface show the passing of hours, and perhaps, minutes.

The sundial works well only when the sun is shining. So, other ways were invented to measure the passing of time.

One device is the hourglass. It uses a thin stream of falling sand to measure time. The hourglass is shaped like the number eight --- wide at the top and bottom, but very thin in the middle. In a true "hour" glass, it takes exactly one hour for all the sand to drop from the top to the bottom through a very small opening in the middle. When the hourglass is turned with the upside down, it begins to mark the passing of another hour.

By the eighteenth century, people had developed mechanical clocks and watches. And today, many of our clocks and watches are electronic.

So, we have devices to mark the passing of time. But what time is it now? Clocks in different parts of the world do not show the same time at the same time. This is because time on Earth is set by the sun's position in the sky above.

We all have a twelve o'clock noon each day. Noon is the time the sun is highest in the sky. But when it is twelve o'clock noon where I am, it may be ten o'clock at night where you are.

As international communications and travel increased, it became clear that it would be necessary to establish a common time for all parts of the world.

In eighteen eighty-four, an international conference divided the world into twenty-four time areas, or zones. Each zone represents one hour. The astronomical observatory in Greenwich, England, was chosen as the starting point for the time zones. Twelve zones are west of Greenwich. Twelve are east.

The time at Greenwich -- as measured by the sun -- is called Universal Time. For many years it was called Greenwich Mean Time.

Some scientists say time is governed by the movement of matter in our universe. They say time flows forward because the universe is expanding. Some say it will stop expanding some day and will begin to move in the opposite direction, to grow smaller. Some believe time will also begin to flow in the opposite direction -- from the future to the past. Can time move backward?

Most people have no trouble agreeing that time moves forward. We see people born and then grow old. We remember the past, but we do not know the future. We know a film is moving forward if it shows a glass falling off a table and breaking into many pieces. If the film were moving backward, the pieces would re-join to form a glass and jump back up onto the table. No one has ever seen this happen. Except in a film.

Some scientists believe there is one reason why time only moves forward. It is a well-known scientific law -- the second law of thermodynamics. That law says disorder increases with time. In fact, there are more conditions of disorder than of order.

For example, there are many ways a glass can break into pieces. That is disorder. But there is only one way the broken pieces can be organized to make a glass. That is order. If time moved backward, the broken pieces could come together in a great many ways. Only one of these many ways, however, would re-form the glass. It is almost impossible to believe this would happen.

Not all scientists believe time is governed by the second law of thermodynamics. They do not agree that time must always move forward. The debate will continue about the nature of time. And time will remain a mystery.

Time -- One of the Great Mysteries of Our Universe

Thời gian là một trong những bí ẩn lớn của vũ trụ chúng ta đang sống

Thời gian trên Trái đất sẽ được tính theo vị trí của Mặt trời trên bầu trời.

Nếu bạn nhìn đồng hồ, bạn có thể biết được giờ trong ngày. Nhưng không ai biết được thời gian là gì. Chúng ta không thể nhìn thấy nó. Chúng ta không thể chạm vào nó. Chúng ta không thể nghe được tiếng nó. Chúng ta chỉ biết nó bằng cách chúng ta đánh mốc vào mỗi thời điểm nó đi qua.

Dù đã đo được những khoảng thời gian nhỏ nhất, thời gian vẫn cứ là một trong những bí ẩn lớn của vũ trụ này.

Có một cách để nghĩ về thời gian đó là tưởng tượng ra một thế giới mà không có thời gian hiện diện. Ở thế giới đó sẽ không có sự hoạt động, bởi vì thời gian và hoạt động luôn luôn gắn liền với nhau.

Một thế giới không có thời gian có thể chỉ tồn tại đến chừng nào mà không có thay đổi. Vì thời gian và thay đổi luôn liên hệ mật thiết. Chúng ta biết là thời gian trôi qua khi có cái gì đó thay đổi.

Trong thế giới thực - thế giới mà có sự hiện diện của thời gian - luôn luôn có sự thay đổi không ngừng. Một số thay đổi chỉ thỉnh thoảng xảy ra, giống như hiện tượng nguyệt thực của mặt trăng. Một số thay đổi khác thì xảy ra liên tục, giống như hiện tượng mặt trời mọc và lặn. Con người luôn để ý đến các hiện tượng  ̣ nhiên tự lặp đi lặp lại. Khi mọi người bắt đầu đếm những sự kiện như thế, họ bắt đầu biết tính thời gian.

Trong lịch sử loài người thời sơ khai, những thay đổi đáng chú ý nhất mà tự lặp đi lặp lại đều đặn đó là các thiên thể. Kết quả dễ thấy nhất của những chuyển động này là sự khác biệt giữa ban ngày và ban đêm.  

Mặt trời mọc ở bầu trời hướng đông, toả ánh sáng lên vạn vật. Nó di chuyển trên bầu trời và lặn ở hướng tây, làm cho bầu trời tối om. Sự xuất hiện và biến mất của mặt trời luôn đều đặn và liên tục. Những lúc sáng và tối ấy đã tạo ra những khoảng thời gian đầu tiên đã được mọi người công nhận. Chúng tôi đã đặt tên mỗi thời kỳ sáng rồi lại tối ấy là một ngày.

Người ta thấy mặt trời vào mùa hè mọc trên trời cao hơn vào mùa đông. Họ đếm những ngày đi qua từ vị trí cao nhất mặt trời của cho đến khi nó trở về vị trí cũ đó. Họ đếm cả thảy là ba trăm sáu mươi lăm ngày. Hiện nay chúng ta biết đó là thời gian mà trái đất di chuyển một lần quanh mặt trời. Chúng tôi gọi này khoảng thời gian này là một năm.

Loài người nguyên thuỷ cũng chú ý những thay đổi trên mặt trăng. Khi nó di chuyển trên bầu trời đêm, chắc là họ đã thắc mắc tại sao mỗi đêm mỗi khác, tại sao nó lặn đâu mất tiêu và nó đã đi đâu?

Thậm chí trước khi họ biết được câu trả lời cho những câu hỏi này, họ đã hình thành nên cách sử dụng sự biến đổi liên tục của mặt trăng để xác định thời gian.

Mặt trăng "rằm " khi nó sáng ngời và tròn trịa. Loài người nguyên thuỷ đếm số lần mặt trời xuất hiện giữa các lần trăng rằm. Họ biết được con số này luôn vẫn vậy - khoảng hai mươi chín cái mặt trời. Hai mươi chín cái mặt trời tương đương với một mặt trăng tròn. Bây giờ chúng ta biết khoảng thời gian này là một tháng.

Loài người nguyên thuỷ săn bắt động vật và hái trái cây dại. Họ đi theo bầy hay bộ lạc từ nơi này sang nơi khác để tìm kiếm thức ăn. Sau đó, họ học trồng hạt và trồng các vụ mùa. Họ học cách dùng các con vật để giúp họ làm việc, và tìm kiếm thức ăn.

Họ thấy họ không còn cần di chuyển từ nơi này đến nơi khác để tồn tại.

Với những người thợ săn, người ta không cần cách tính thời gian. Tuy nhiên, với nhhững nông phu, họ phải trồng các vụ mùa đúng lúc để thu hoạch chúng trước mùa đông. Họ phải biết khi nào đổi mùa. Vì thế, họ đã phát triển nên lịch.

Không ai biết lịch đầu tiên được phát triển khi nào. Nhưng có thể là nó được dựa vào mặt trăng, hoặc tháng âm lịch.

Khi người ta bắt đầu canh tác, những người thông thái của bộ lạc trở nên những người rất quan trọng. Họ nghiên cứu bầu trời. Họ tập hợp đủ thông tin để họ có thể biết khi nào các mùa sẽ thay đổi. Họ công bố lúc nào gieo trồng mùa màng.

Cách chia thời gian mà chúng ta dùng ngày nay được phát triển ở xứ Babylon cổ đại cách đây 4 ngàn năm. Những nhà thiên văn học Babylon  tin mặt trời quay xung quanh trái đất cứ ba trăm sáu mươi lăm ngày  một lần. Họ chia chuyến đi này thành mười hai phần bằng nhau, hay còn gọi là tháng. Mỗi tháng là ba mươi ngày. Sau đó, họ chia mỗi ngày thành 24 phần bằng nhau, hay còn gọi là giờ. Họ chia mỗi giờ thành sáu mươi phút, và mỗi phút thành 60 giây.

Con người đã dùng nhiều công cụ để đo thời gian. Đồng hồ mặt trời là một trong những phương tiện sớm nhất và đơn giản nhất.

Đồng hồ mặt trời đo sự chuyển động của mặt trời trên bầu trời mỗi ngày. Nó có một cái cây hoặc vật thể ở trên một mặt phẳng. Cái cây này, ngăn chận ánh nắng mặt trời, tạo ra cái bóng. Khi mặt trời chuyển động, bóng của cái cây này cũng chuyển động trên mặt phẳng ấy. Những dấu ấn trên bề mặt phẳng này cho biết những giờ, và có lẽ, phút trôi qua.

Đồng hồ thời gian làm việc tốt chỉ vào lúc trời nắng thôi. Vì vậy, người ta phát minh ra những công cụ khác để đo thời gian trôi qua.

Một thiết bị nữa là đồng hồ cát. Nó sử dụng luồng cát rơi xuống để đo thời gian. Đồng hồ cát có hình giống như con số tám -  ̣ng ở trên đỉnh và đáy, nhưng rất nhỏ ở giữa. Ở cái đồng hồ cát này, mất chính xác một giờ để tất cả các hạt cát trôi từ đỉnh xuống đáy thông qua khoảng mở nhỏ ở giữa. Khi đồng hồ cát được quay lật ngược, nó bắt đầu đánh dấu một giờ nữa trôi qua.

Vào thế kỷ mười tám, mọi người đã sản xuất ra các loại đồng hồ treo tường và đồng hồ đeo tay chạy bằng máy. Và ngày nay, nhiều đồng hồ treo tường và đồng hồ đeo tay của chúng ta chạy bằng điện tử.

Vậy, chúng ta đã có các thiết bị để đánh dấu thời gian trôi qua. Nhưng bây giờ là mấy giờ?  Các đồng hồ ở những khu vực khác nhau trên thế giới không cho kết quả thời gian giống nhau ở cùng một thời điểm. Đó là bởi vì thời gian trên trái đất được ấn định bởi vị trí mặt trời ở trên cao.

Tất cả chúng ta có một giữa trưa đúng vào mười hai giờ mỗi ngày. Giữa trưa là lúc mặt trời lên cao nhất trên bầu trời. Nhưng có khi ở chỗ tôi ở là mười hai giờ trưa, thì ở chỗ bạn có thể là mười giờ đêm.

Khi các phương tiện truyền thông quốc tế và du lịch gia tăng, việc lập một giờ chung cho khắp nơi trên thế giới rõ ràng là rất cần thiết.

Vào năm một ngàn tám trăm tám mươi bốn, một hội nghị quốc tế chia thế giới thành 24 khu vực thời gian, hay còn gọi là múi giờ. Mỗi múi giờ đại diện cho một giờ. Đài quan sát thiên văn học ở Greenwich, Anh, được chọn làm điểm khởi đầu cho các múi giờ. Mười hai múi giờ là ở phía tây của Greenwich. Còn 12 múi khác nằm ở phía Đông.

Thời gian ở Greenwich - như đo bằng mặt trời - - được gọi là Universal Time (thời gian toàn cầu). Trong nhiều năm nó được gọi Greenwich Mean Time (giờ chuẩn căn cứ theo kinh tuyến Greenwich).

Một số nhà khoa học cho là thời gian chịu sự chi phối của sự chuyển động của vật chất trong vũ trụ. Họ nói thời gian di chuyển về phía trước bởi vì vũ trụ đang rộng ra. Một số nhà khoa học khác thì nói nó sẽ ngưng bành trướng vào một ngày nào đó và sẽ bắt đầu di chuyển theo chiều ngược lại, để co nhỏ lại hơn. Một số nữa thì tin rằng thời gian cũng sẽ bắt đầu di chuyển theo chiều ngược lại - từ tương lai trở về quá khứ. Liệu thời gian có di chuyển theo hướng ngược lại không?

Hầu hết mọi người không ngần ngại đồng ý rằng thời gian luôn tiến về phía trước. Chúng ta thấy mọi người sinh ra rồi già đi. Chúng ta nhớ về quá khứ, nhưng chúng tôi không biết được tương lai. Chúng ta biết một cuốn phim đang chiếu theo trình tự về phía trước nếu nó chiếu cảnh một cái ly rơi khỏi cái bàn và vỡ ra thành nhiều mảnh. Nếu cuốn phim chiếu thụt lùi, thì các mạnh vỡ này sẽ ráp trở lại và nhảy lùi lại lên trên bàn. Chưa ai từng thấy cảnh này xảy ra bao giờ. Ngoại trừ trong phim.

Một số nhà khoa học tin có một lý do thời gian chỉ tiến về phía trước. Đó là một quy luật khoa học nổi tiếng - quy luật thứ hai của nhiệt động lực học.
Quy luật này nói rằng sự rối loạn tăng lên cùng với thời gian. Thực ra, có nhiều trạng thái rối loạn hơn là trật tự.

Chẳng hạn như, có nhiều cách cái ly có thể vỡ tan thành từng mảnh. Đó là sự rối loạn. Nhưng có chỉ một cách các mảnh vụn mới có thể sắp xếp lại để hình thành  nên cái ly. Đó là sự trật tự. Nếu thời gian di chuyển lùi, các mảnh vụn này có thể ráp lại với nhau trong rất nhiều cách. Tuy nhiên, chỉ một trong những trong nhiều cách này, sẽ tái tạo lại thành cái ly. Gần như không thể nào tin điều này sẽ xảy ra.

Không phải tất cả các nhà khoa học tin thời gian chịu sự chi phối bởi quy luật thứ hai của nhiệt động lực học. Họ không đồng ý thời gian phải luôn tiến về phía trước. Cuộc tranh luận về bản chất của thời gian sẽ tiếp tục. Và thời gian sẽ vẫn còn là điều bí ẩn.

 
Đăng bởi: xathutreonhanhdudu
Bình luận
Đăng bình luận
Bình luận
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.