Từ điển
Dịch văn bản
 
Từ điển Anh - Việt
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Văn hoá - Giải trí - Thể thao
India's temples of sex
Những ngôi đền về sex ở Ấn độ
India has been a particularly conservative country for the last few hundred years, influenced by the puritanism of several groups, including Islamic dynasties, British overlords and the country’s own Brahmin priestly caste. But India was not always like this.
Ấn Độ là nước đặc biệt bảo thủ trong vài thế kỷ qua do ảnh hưởng của chủ nghĩa thuần khiết của nhiều nhóm, trong đó có các triều đại Hồi giáo, các thống lĩnh người Anh và chính đặc giới thầy tu Brahmin của nước này. Nhưng Ấn Độ không phải luôn như vậy.
Sexual norms were far more liberal before the 13th Century, giving equal importance to the secular and the spiritual. Sex was taught as a subject in formal education, and Kamasutra, the world’s first sex treatise, was written in ancient India between the 4th Century BCE and the 2nd Century.



Những quy ước tình dục thoáng hơn nhiều trước thế kỷ 13, coi thể tục và tâm linh quan trọng như nhau. Tình dục là một môn được giảng dạy chính thức, và Kamasutra, luận thuyết tình dục đầu tiên của thế giới, được viết ra ở Ấn Độ cổ đại, từ thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên đến thế kỷ thứ 2 sau Công nguyên.
Sculptures of a sexual nature (Credit: Charukesi Ramadurai)


Tượng mang hơi hướng sex
In fact, if you look closely, reminders of these more liberal times can be seen across the country. They’re literally carved in stone in the form of erotic motifs on the lower walls of the 13th Century Sun Temple at Konark in the east Indian state of Orissa. Nudity is prominent in the paintings and sculptures of heavenly maidens at Maharashtra’s Buddhist rock-cut monastic caves, Ajanta (2nd Century BCE) and Ellora (5th to 10th Centuries).
Thực tế nếu xem xét kỹ, ta có thể nhìn thấy nhắc nhở của những thời kỳ phóng túng này trên khắp đất nước. Được khắc trên đá theo chủ đề gợi dục ở chân tường Đền Mặt Trời vào thế kỷ 13 ở Konark, phía Đông tỉnh Orissa, Ấn Độ. Khỏa thân có trong mọi tranh tượng thiếu nữ siêu phàm trong hang phật viện khắc trong đá ở Maharashtra, hang Ajanta (thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên) và hang Ellora (từ thế kỷ thứ 5 tới thế kỷ thứ 10 sau Công nguyên).
Of the original 85 temples, just more than 20 remain (Credit: Charukesi Ramadurai)

Chỉ còn hơn 20 trong số 85 ngôi đền nguyên thủy còn lại
However, the best-preserved and most graphic example of erotic temple art can be found in the small town of Khajuraho in the central Indian state of Madhya Pradesh. Its elegantly carved Hindu temples were declared a Unesco World Heritage site in 1986. Built by the Chandela dynasty between 950 and 1050, only 22 of the 85 original temples remain.
Tuy nhiên ta có thể thấy thí dụ được lưu giữ tốt nhất và thể hiện rõ nhất của nghệ thuật tình dục ở đền là ở thị trấn nhỏ ở Khajuraho tỉnh Madhya Pradesh miền trung Ấn Độ. Những đền Ấn giáo được đẽo rất đẹp bằng đá đã được công bố là Di Sản Thế Giới của Unesco năm 1986. Triều đại Chandela đã tạo ra các đền này khoảng từ năm 950 đến 1050, trong số 85 đền chỉ còn 22 đền.
When I entered the 6sqkm site late one winter afternoon, the sandstone glowed a burnished gold. Local women carried fresh flowers and incense sticks for their prayers, while visitors perambulated the outer corridors, gawking at the profuse and intricate sculptures that covered every inch of the walls. There were images of gods and goddesses, warriors and musicians, animals and birds. It could have been a scene from any temple in India.


Many of these carvings were of an intensely erotic nature, featuring men, women and animals.

Khi tôi vào tới khu 6 km2 này lúc hoàng hôn mùa hè thì đá sa thạch ánh lên mầu vàng rực rỡ. Các phụ nữ người địa phương mang theo hoa tươi và hương để cầu nguyện, trong khi du khách đi dạo ở hành lang phía ngoài, trố mắt nhìn vô số các tượng được bao kín hết tường và được tạc một cách phức tạp. Đó là tượng nam và nữ thần, lính chiến và nhạc sĩ, súc vật và chim chóc. Có thể đó là cảnh thấy ở bất kỳ đền nào ở Ấn Độ.

Nhưng nếu nhìn kỹ hơn thì thấy nhiều tượng rất gợi tình với hình đàn ông, đàn bà và súc vật.

But on closer inspection, many of these carvings were of an intensely erotic nature, featuring men, women and animals. There were depictions of threesomes, orgies and bestiality. Although I knew what to expect, I was still taken aback by shapely maidens and virile men contorting their bodies in impossible sexual positions, right next to sculptures of divine beings smiling blissfully at the devout. Although a few stones were chipped and several limbs broken, the carvings were incredibly pristine, considering that the temples are more than 1,000 years old.
Chúng mô tả các cảnh yêu đương cặp ba cùng lúc, truy hoan và hành vi mất nhân tính. Mặc dù tôi đã được biết trước nhưng tôi vẫn sững sờ trước tượng các cô gái và đàn ông ôm quấn lấy nhau trong các tư thế làm tình khó tả ngay sát cạnh các thần thánh mỉm cười hiền dịu và thánh thiện. Tuy một số tượng đã bị sứt mẻ và rụng chân tay nhưng tượng còn hết sức nguyên sơ nếu xét về thực tế là những đền này đã từ hơn 1000 năm tuổi.
A woman offers prayers at the temple (Credit: Charukesi Ramadurai)
 
Một phụ nữ cúng đền
There are various theories about the existence of such graphic erotic motifs. One of the more exotic ones propounds that since Chandela kings were followers of Tantric principles, which dictate the balance between the male and female forces, they promoted their faith in the temples they created.

Some believe the depiction of sexual activities was considered a good omen.
Other theories have to do with the role of temples themselves in those times: they were considered places of learning as well as worship – especially of the finer arts, including the art of lovemaking. In addition, some believe that the depiction of sexual activities in temples was considered a good omen because it represented new beginnings and new life.
Có nhiều luận điểm khác nhau về sự tồn tại của của những chủ đề gợi tình này. Một trong những luận điểm kỳ lạ cho rằng do các vua chúa ở Chandela là môn đồ của giáo thuyết Tantric theo đó chi phối sự cân bằng giữa sức mạnh của đàn ông và đàn bà. Do đó các vua chúa cổ súy tín ngưỡng của họ tại các đền mà họ kiến tạo.

Các luận điểm khác giải thích vai trò của chính các đền vào thời bấy giờ là đền là nơi để học hỏi và để thờ phụng, đặc biệt đối với nghệ thuật cần nhiều kỹ năng, kể cả nghệ thuật làm tình. Ngoài ra một số người tin rằng việc mô tả các hoạt động tình dục ở đền được cho là điềm lành vì chúng đại diện cho sự khởi đầu mới cũng như cuộc sống mới.
Carvings cover every inch of the outer walls (Credit: Charukesi Ramadurai)


Vách ngoài đầy tượng khắc
That apart, Hinduism has traditionally considered sex an essential part of life, which could be why the carvings are casually interspersed between others that portray activities as varied as prayer and war. The fact that they are set in plain view and not tucked away in an obscure corner seems to suggest that their creators meant for them to be seen by all.
Ngoài ra, Ấn giáo vẫn quan niệm theo truyền thống rằng tình dục là một phần rất cần thiết của cuộc sống, nó giải thích tại sao tượng tình dục đặt xen lẫn với các tượng mô tả các hoạt động đa dạng khác như cầu nguyện và chiến tranh. Việc chúng được đặt ở nơi công khai mà không ở nơi kín đáo có thể cho chúng ta thấy rằng những người tạo ra chúng cố ý để cho mọi người trông thấy.
Isolation helped these graphic motifs survive
Nhờ tách biệt những mô típ hình ảnh này mới tồn tại đến ngày hôm nay
Bizarrely, there’s no reason why these ornate temples were built at Khajuraho, since there’s no clear record of whether there was even a kingdom in this location. The survival of these graphic motifs can likely be attributed to their isolation for hundreds of years in the region’s once-thick forest, only rediscovered by Englishman Captain TS Burt in 1838.

In fact, Burt himself had to be persuaded by his Indian attendants to make the journey; he didn’t believe anything of interest would be found at the remote spot. These charmed temples have also managed to evade the wrath of India’s moral police, who in recent years banned or destroyed a range of cultural artefacts, ranging from Salman Rushdie’s books to MF Hussain’s paintings.
Điều kỳ lạ là ta không thấy lý do vì sao những đền này lại được xây dựng ở Khajuraho vì không thấy sử sách nói về một triều đại nào đã từng ở đây. Sự tồn tại của các mô-típ gợi dục này rất có thể là do sự cách biệt hàng trăm năm ở một vùng đã có thời là rừng rậm và chỉ được viên chỉ huy quân đội người Anh là TS Burt phát hiện vào năm 1883.

Thực tế chính Burt cũng phải được người tùy tùng thuyết phục để thực hiện chuyến tìm kiếm này, ông đã không tin rằng sẽ tìm thấy điều gì thú vị ở điểm hẻo lánh này. Những ngôi đền quyến rũ này cũng tránh được sự thịnh nộ của giới cảnh sát tư tưởng Ấn Độ mà trong những năm gần đây đã cấm hoặc phá hủy một loạt các tạo tác văn hoá, từ các cuốn sách của Salman Rushdie cho tới các tranh vẽ của MF Hussain.
A visitor stops to admire the carvings (Credit: Charukesi Ramadurai)


Một du khách dừng chân ngắm tượng khắc
But what I found even more interesting than the explicit carvings and the history behind them was the fact that entire families were quietly engrossed in the guide’s speech as he analysed the spicier carvings high on the walls of the magnificent Kandariya Mahadeva temple. No eyebrows were raised, no embarrassed looks were exchanged, no giggles escaped young lips.


Perhaps the art is unobjectionable when crouched within a religious context – but I came away believing that Khajuraho holds within its walls a larger lesson on tolerance for India.





Nhưng điều mà tôi thấy hay hơn cả các tượng và lịch sử về chúng là sự việc mà toàn bộ gia đình lặng lẽ nuốt lấy từng lời của người hướng dẫn viên du lịch khi phân tích các họa tiết gợi cảm ở trên tường của ngôi đền Kandariya Mahadeva tráng lệ. Không một ai trố mắt, không một cái liếc nhìn ngượng ngùng, không một tiếng cười khúc khích.

Có lẽ nghệ thuật này là không thể chê trách khi nó nằm trong khung cảnh tôn giáo. Tuy nhiên tôi tin rằng ở trong phạm vi đền Khajuraho còn có một bài học to lớn hơn về sự khoan dung của Ấn Độ.
 
Đăng bởi: emcungyeukhoahoc
Bình luận
Đăng bình luận
Bình luận
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.