Từ điển
Dịch văn bản
 
Từ điển Anh - Việt
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Văn hoá - Giải trí - Thể thao
Leap Year 2016: Why does February have 29 days every four years?
Năm nhuận 2016: Vì sao cứ 4 năm thì lại xuất hiện tháng 2 có 29 ngày?
A leap year, where an extra day is added to the end of February every four years, is down to the solar system's disparity with the Gregorian calendar.
Một năm nhuận, cứ 4 năm thì có một ngày được thêm vào cuối tháng 2, đây là năm được chỉnh lại để lịch của giáo hoàng Gregory khớp với hệ mặt trời.
A complete orbit of the earth around the sun takes exactly 365.2422 days to complete, but the Gregorian calendar uses 365 days.

Trái đất quay hết một vòng quanh mặt trời mất chính xác là 365, 2422 ngày, nhưng lịch của giáo hoàng Gregory thì chỉ dùng có 365 ngày mà thôi.
So leap seconds - and leap years - are added as means of keeping our clocks (and calendars) in sync with the Earth and its seasons.
Cho nên giây nhuận - và năm nhuận - được thêm vào là cách để cho đồng hồ (và lịch) của chúng ta khớp với trái đất và các mùa.
Why does the extra day fall in February?

Vì sao cái ngày thêm vào ấy lại rơi vào tháng 2?
All the other months in the Julian calendar have 30 or 31 days, but February lost out to the ego of Roman Emperor Caesar Augustus.
Tất cả các tháng khác trong lịch Giu-liêng có 30 hoặc 31 ngày, nhưng tháng 2 bị mất ngày vì lòng tự trọng của hoàng đế La Mã Caesar Augustus.
Under his predecessor Julius Caesar, February had 30 days and the month named after him - July - had 31. August had only 29 days.

Trước thời Julius Caesar trị vì, thì tháng 2 có 30 ngày và tháng 7 (July- trùng với tên ông) có 31 ngày. Tháng 8 (August) chỉ có 29 ngày.
When Caesar Augustus became Emperor he added two days to 'his' month to make August the same as July.

Khi Caesar Augustus trở thành Hoàng đế, ông thêm 2 ngày vào tháng "của ông" để làm cho tháng 8 có cùng ngày với tháng 7.
So February lost out to August in the battle of the extra days.

Cho nên tháng 2 mất ngày vào tay tháng 8 trong cuộc chiến giành ngày bổ sung này.
What is a leap second?
Giây nhuận là gì?
Leap years are not directly connected to leap seconds, but both are for the purpose of keeping the earth's rotations in line with our clocks and calendars.

Năm nhuận không liên quan trực tiếp đến giây nhuận, nhưng cả hai đều nhằm mục đích để cho đồng hồ và lịch của chúng ta khớp với chu kỳ quay của trái đất.
Leap seconds are added to bring the earth's rotation into line with atomic time. A leap second was added at the end of June last year, when immediately before midnight dials read 11:59:60.

Giây nhuận được thêm vào để chu kỳ quay của trái đất khớp với thời gian nguyên tử. Một giây nhuận được thêm vào thời điểm kết thúc tháng 7 năm ngoái, ngay trước lúc đồng hồ điểm 11:59:60.
Atomic time is constant, but the Earth’s rotation is gradually slowing down by around two thousandths of a second per day.
Thời gian nguyên tử không thay đổi, nhưng chu kỳ quay của quả đất thì cứ chậm dần khoảng 2 phần ngàn giây mỗi ngày.
Leap seconds are therefore crucial to ensuring the time we use does not drift away from time based on the Earth's spin. If left unchecked, this would eventually result in clocks showing the middle of the day occurring at night.
Vì vậy mà giây nhuận rất quan trọng, nó đảm bảo thời gian chúng ta dùng không quá xa thời gian dựa vào sự xoay tròn của trái đất. Nếu không được kiểm tra thì rốt cuộc thể nào đồng hồ cũng chỉ giữa ngày lại rơi vào ban đêm.
Leap years are also marked as a time for women to propose to men.

Năm nhuận cũng là năm có ngày phụ nữ cầu hôn
One theory is that the custom dates back to the 5th Century, when, legend has it, an Irish nun called St Bridget complained to St Patrick that women had to wait too long for their suitors to propose. St Patrick then supposedly gave women the chance to ask the question every four years.

Có một truyền thuyết kể rằng vào thế kỷ thứ 5, một bà xơ người Ai-len than thở với thánh Patrick rằng phụ nữ phải chờ đợi quá lâu mà không nhận được lời cầu hôn từ ý trung nhân của mình. Thế là thánh Patrick mới cho phụ nữ cơ hội là cứ 4 năm một lần được chủ động cầu hôn.
The tradition is not thought to have become commonplace until the 19th Century.
Phải mãi đến thế kỷ 19 thì tục lệ này mới trở nên bình thường.
Then there's the theory that Queen Margaret of Scotland was behind the fabled Scottish law of 1288. The law allowed unmarried women the freedom to propose during a leap year, and the man who refused was handed a fine.
Nhưng lại có truyền thuyết cho rằng Nữ hoàng Margaret của Scotland là người đứng đằng sau bộ luật không biết là có thật hay không vào năm 1288. Luật này cho phép những phụ nữ chưa kết hôn được tự do cầu hôn vào năm nhuận, anh chàng nào mà từ chối thì sẽ bị phạt tiền.
Others argue that the tradition of women proposing on this day goes back to the times when the leap year day was not recognised by English law. Under this theory, if the day had no legal status, it was acceptable to break with the convention of a man proposing.
Nhưng lại có người bảo tục phụ nữ cầu hôn vào ngày này trong năm nhuận không được luật pháp Anh thừa nhận. Theo thuyết này thì ngày 29/2 có không có địa vị pháp lý, nên dễ chấp nhận khi các chị em phá vỡ quy ước thông thường là nam cầu hôn nữ.
Women either have to wear breeches or a scarlet petticoat to pop the question, according to tradition. 
Phụ nữ cầu hôn vào ngày này phải mặc quần dài hoặc váy đỏ.
In Denmark, if a man turns down a proposal they must give the woman 12 pairs of gloves and in Finland the penalty is fabric for a skirt.

Ở Đan Mạch, nếu người đàn ông từ chối lời tỏ tình thì phải tặng cho cô gái đó 12 đôi găng tay, còn ở Phần Lan thì hình phạt dành cho anh ta là tặng váy cho cô ấy.
According to research conducted by Beefeater, 20 per cent of women said they would like to propose to their partner. Despite the fact that almost a third of women said they would be worried about their partner's reaction. However, more than half of men (59 per cent) would love their girlfriends to get down on one knee.
Theo nghiên cứu Beefeater tiến hành, thì 20 % phụ nữ nói họ muốn được chủ động cầu hôn với người mình yêu. Mặc dù thực tế rằng gần một phần ba số phụ nữ cho biết họ khá lo lắng về phản ứng của đối phương. Ngược lại, hơn một nửa số nam giới (59 %) khi được hỏi đều trả lời rằng sẽ rất thích khi được bạn gái mình quỳ gối và trao nhẫn cầu hôn.
What if you're born on February 29?
Sinh vào ngày 29 tháng 2 thì sao?
The chances of having a leap birthday are one in 1,461. In non-leap years, many leaplings choose to celebrate their birthday on either February 28 or March 1, while purists stick to February 29 for the occasion.
Cơ hội để được sinh vào năm nhuận là 1/1461. Trong những năm không nhuận, nhiều người sinh ngày 29/02 sẽ lựa chọn ngày 28/02 hoặc ngày 01/03 để mừng sinh nhật.
About 4.1 million people around the world have been born on the 29th.
Có khoảng 4,1 triệu người trên khắp thế giới sinh vào ngày 29 tháng 2.
Famous people born on a leap day:

  • John Byrom - Romantic poet
  • Pope Paul III - 16th Century pontiff
  • George Bridgetower - 19th Century musician
  • Ann Lee - leader of the Shakers
  • Gioacchino Rossini - Italian composer
  • Charles Pritchard - British astronomer
  • Sir Dave Brailsford - English cyclist and coach
  • Tony Robbins - Motivational speaker
  • Alan Richardson - composer
  • Darren Ambrose - English footballer
  • Ja Rule - rapper

Những người nổi tiếng sinh vào ngày 29 tháng 2
 
Đăng bởi: emcungyeukhoahoc
Bình luận
Đăng bình luận
2 Bình luận
hoangrodo2(05/03/2016 12:07:34)
Tháng 6 ngày 21 là ngày dài nhất trong năm, phải chăng đó là ngày được chọn ?
khoinguyen96(02/03/2016 11:19:25)
biết thêm giây nhuận , năm nhuận, thanks
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.