Từ điển
Dịch văn bản
 
Từ điển Anh - Việt
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Văn hoá - Giải trí - Thể thao
Huyen Tran Temple Festival kicks off
Khai mạc lễ hội đền Huyền Trân công chúa
Some 3,000 local residents attended the Huyen Tran Temple Festival which kicked off on February 21 at the complex of temples in the central city of Hue’s Ngu Phong Mountain to worship Huyen Tran Princess and her father, King Tran Nhan Tong (1258-1308).
Khoảng 3000 người dân địa phương đã tham dự Lễ hội đền Huyền Trân công chúa được diễn ra đầu tiên vào ngày 21 tháng 2 ở những khu đền nằm ngay trung tâm thành phố ở núi Ngũ Phong – Huế để dâng hương lên công chúa Huyền Trân và Phật hoàng Trần Nhân Tông (1258-1308).
Huyen Tran Temple Festival kicks off

Some 3,000 local residents attended the Huyen Tran Temple Festival which kicked off on February 21 at the complex of temples in the central city of Hue’s Ngu Phong Mountain to worship Huyen Tran Princess and her father, King Tran Nhan Tong (1258-1308).

Deputy President Nguyen Thi Doan joined a ritual ceremony, and lit incense to pray for peace and prosperity in the new lunar year of the Tiger.

The prayers and rituals were conducted by hundreds of Buddhist monks and nuns at the temple of King Tran Nhan Tong.

The ceremony was also attended by hundreds of officials from Hanoi, HCM City, Da Nang and the provinces of Quang Binh, Quang Tri and Quang Nam.

Thua Thien-Hue province first hosted the Huyen Tran Temple Festival in 2008. This year’s festival is part of activities held by the province to celebrate the 1,000th anniversary of Thang Long-Hanoi.

Phan Tien Dung, director of the provincial Department of Culture, Tourism and Sports said the festival reminds people of the princess’s contribution and offers a chance to pray for peace.

Participants played folk games and visited an exhibition which displays local traditional handicraft products, including bronze and wood carving, embroidery, and incense and conical palm-leaf hat making.

The festival also include a conference on the role of women in preserving national culture, an orchestral performance of songs featuring Hue City, a flower arrangement contest, and a kung-fu performance.

The festival proves a popular pilgrimage for Buddhist followers in Hue and neighbouring areas, as King Tran Nhan Tong became a Buddhist monk and his daughter a nun in the last period of their lives.

Khai mạc lễ hội đền Huyền Trân công chúa

Khoảng 3000 người dân địa phương đã tham dự Lễ hội đền Huyền Trân công chúa được diễn ra đầu tiên vào ngày 21 tháng 2 ở những khu đền nằm ngay trung tâm thành phố ở núi Ngũ Phong – Huế để dâng hương lên công chúa Huyền Trân và Phật hoàng Trần Nhân Tông (1258-1308).

Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan đã đến tham dự lễ hội và dâng hương để cầu nguyện cho đất nước hưng thịnh, nhà nhà ấm no hạnh phúc trong năm Hổ âm lịch này.

Hàng trăm tăng ni phật tử đã tham dự cầu nguyện trong đại lễ này ở đền Vua Trần Nhân Tông.

Đến với lễ hội còn có sự góp mặt của hàng trăm viên chức đến từ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và các tỉnh Quảng Bình, quảng Trị và Quảng Nam.

Thừa Thiên Huế là tỉnh đầu tiên tổ chức lễ hội đền Huyền Trân vào năm 2008. Lễ hội năm nay cũng là một phần của những hoạt động của tỉnh nhằm  hướng đến Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội.

Phát biểu tại lễ khai mạc, ông Phan Tiến Dũng, Giám đốc sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch của tỉnh nhấn mạnh lễ hội Huyền Trân công chúa nhằm nhắc cho người dân nhớ đến công lao của công chúa và đây là dịp tốt để cầu nguyện cho an lành hạnh phúc.

Người đến tham dự lễ hội còn được chơi các trò chơi dân gian và tham quan nhiều cuộc triển lãm trưng bày các mặt hàng thủ công truyền thống ở địa phương như đồ chạm khắc bằng đồng và gỗ, đồ thêu dệt, nhang trầm và cả những chiếc nón lá làm bằng tay nữa.

Lễ hội còn có hội thảo về vai trò của người phụ nữ trong việc bảo tồn văn hoá quốc gia, chương trình biểu diễn văn nghệ của ban nhạc về các ca khúc hát về thành phố Huế, thi cắm hoa, và màn biểu diễn võ thuật kung-fu.

Lễ hội còn là cuộc hành hương quen thuộc cho các tín đồ Phật tử ở Huế và các vùng lân cận vì Vua Trần Nhân Tông đã trở thành tăng và công chúa đã trở thành ni ở quãng thời gian cuối đời của mình.

 
Đăng bởi: tieunhi
Bình luận
Đăng bình luận
Bình luận
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.