Từ điển
Dịch văn bản
 
Tất cả từ điển
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Y học - Sức khoẻ
Morning sickness
Chứng ốm nghén
For many women, the toughest part of early pregnancy is morning sickness. If you are suffering from nausea, vomiting, or both, you need safe measures that will bring you some relief. Your best course of action for managing morning sickness is home treatment. By following a few proven guidelines, you are likely to gain significant relief from nausea and vomiting. Home treatment measures for morning sickness include:
Đối với nhiều phụ nữ, vấn đề khó chịu nhất vào đầu thai kỳ là ốm nghén. Nếu bạn đang khổ sở vì buồn nôn, ói, hoặc cả hai, thì bạn nên có những biện pháp an toàn để giải toả phần nào khó chịu đó. Cách tốt nhất để chữa ốm nghén là chữa tại nhà. Hãy làm theo một số chỉ dẫn đã được thử nghiệm dưới đây có thể bạn sẽ giảm đáng kể chứng buồn nôn và ói đấy. Các biện pháp chữa ốm nghén tại nhà bao gồm:
Morning sickness

For many women, the toughest part of early pregnancy is morning sickness. If you are suffering from nausea, vomiting, or both, you need safe measures that will bring you some relief. Your best course of action for managing morning sickness is home treatment. By following a few proven guidelines, you are likely to gain significant relief from nausea and vomiting. Home treatment measures for morning sickness include:

Changing what, when, and how much you eat.

Taking ginger, vitamin B6, or vitamin B12, which are known to reduce nausea and/or vomiting during pregnancy.

Avoiding foods and smells that make you feel sick.

Trying acupressure, which seems to work for some women.

Taking doxylamine with vitamin B6, which you can buy without a prescription. Talk to your doctor before taking this remedy.

If you have severe, persistent nausea and vomiting, see your doctor or nurse-midwife immediately. This uncommon complication of pregnancy can lead to dehydration and malnutrition, sometimes requiring prescribed medicine or hospitalization.

What is morning sickness?

Morning sickness can range from mild, occasional nausea to severe, continuous, disabling nausea with bouts of vomiting. Symptoms may be worse in the morning, though they can strike at any time of the day or night.

Although its cause is poorly understood, morning sickness has been linked to increasing estrogen levels, along with other hormone changes during early pregnancy.

The first signs of morning sickness usually develop during the month following the first missed menstrual period, when hormone levels increase.

Women carrying twins or more have more pronounced hormone increases and tend to have more severe morning sickness.

There is no way of predicting how long your morning sickness will last, even if you have suffered through it before. Nausea and vomiting usually go away by 12 to 14 weeks of pregnancy. But in some cases, morning sickness can last well into a pregnancy.

Why use home treatment for morning sickness?

Morning sickness begins during the first trimester, when the fetus is vulnerable to developing birth defects. So during the first trimester, use home treatment to treat nausea and vomiting unless your doctor recommends medicine to treat your symptoms.

If you have severe, persistent nausea and vomiting that is causing dehydration or weight loss, your doctor can prescribe a medicine for you that is not known to cause fetal problems.

How can I manage morning sickness at home?

The following are safe, proven treatments for morning sickness. Still, few women gain complete relief from morning sickness treatment. Taking ginger or doxylamine is most likely to effectively curb nausea and vomiting.

Certain antihistamines like doxylamine or dimenhydrinate, taken as your doctor advises, may relieve morning sickness.

If one of these antihistamines alone does not relieve your morning sickness, you can try taking it with vitamin B6.

Ginger, taken regularly as a powder in a capsule, grated fresh into hot water, can significantly relieve morning sickness after a few days of treatment.

Vitamin B6 and B12, taken regularly as your doctor advises, can reduce nausea and vomiting.

Acupressure, firmly placed on the P6 point (the inner side of your arm, in line with your middle finger and one-sixth of the way between your wrist and elbow), relieves nausea for some women.

Follow these guidelines for minimizing nausea and vomiting during pregnancy.

Keep food in your stomach but not too much. An empty stomach can make nausea worse. Eat several small meals every day instead of three large meals.

For morning nausea, eat a small snack (like crackers) before you get out of bed. Allow a few minutes for the snack to digest, then get out of bed slowly.

Stay hydrated. Drink a lot of fluids. Try a hydration drink, as well as water, broth, or juice.

Eat more protein, and cut your fatty food intake.

Avoid smells and foods that make you feel nauseated. Citrus juice, milk, coffee, and caffeinated tea commonly make nausea worse.

Avoid iron supplements, which can make nausea worse. These aren't necessary during the first trimester.

Get lots of rest. Stress and fatigue can make morning sickness worse.

Contact your doctor immediately if you vomit more than 3 times a day especially if you also have pain, fever, or both.

Chứng ốm nghén

Đối với nhiều phụ nữ, vấn đề khó chịu nhất vào đầu thai kỳ là ốm nghén. Nếu bạn đang khổ sở vì buồn nôn, ói, hoặc cả hai, thì bạn nên có những biện pháp an toàn để giải toả phần nào khó chịu đó. Cách tốt nhất để chữa ốm nghén là chữa tại nhà. Hãy làm theo một số chỉ dẫn đã được thử nghiệm dưới đây có thể bạn sẽ giảm đáng kể chứng buồn nôn và ói đấy. Các biện pháp chữa ốm nghén tại nhà bao gồm:

Thay đổi thức ăn, thời gian ăn, và lượng thức ăn của bạn.

Gừng, vi-ta-min B6, hoặc vi-ta-min B12 có tiếng là để giảm triệu chứng buồn nôn và/hoặc ói trong suốt thai kỳ.

Tránh các loại thức ăn và hương vị làm bạn cảm thấy buồn nôn.

Thử xoa bấm huyệt xem, cách này có vẻ tốt đối với nhiều phụ nữ đấy.

Uống doxylamine với vi-ta-min B6, bạn có thể mua mà không cần đơn thuốc. Nên thông báo cho bác sĩ của bạn biết trước khi bạn dùng biện pháp này nhé.

Nếu bạn bị buồn nôn hay ói dữ dội thì nên đến khám bác sĩ hay bà mụ ngay lập tức. Biến chứng bất thường này của thai kỳ có thể làm cho bạn bị mất nước và thiếu dinh dưỡng, đôi khi bạn phải cần được kê toa uống thuốc hay phải nhập viện nữa.

Ốm nghén là gì?

Chứng ốm nghén có thể xếp loại từ nhẹ, thỉnh thoảng nôn ói đến từng cơn nôn mửa liên tục và làm cho kiệt sức. Các triệu chứng này có thể khó chịu hơn vào buổi sáng dẫu rằng chúng có thể khiến bạn ói vào bất cứ lúc nào trong ngày hoặc cả đêm nữa.

Mặc dù người ta vẫn còn chưa hiểu rõ về nguyên nhân gây ra triệu chứng ốm nghén này nhưng nó có liên quan đến việc tăng lượng hooc-môn estrogen (hooc-môn động dục nữ), cùng với những thay đổi của các hooc-môn khác trong suốt giai đoạn đầu của thai kỳ.

Những dấu hiệu ban đầu của chứng ốm nghén thường phát triển trong tháng kế tiếp khi bạn bị mất kinh lần đầu, và là lúc lượng hooc-môn tăng lên.

Phụ nữ sinh đôi hay nhiều hơn có lượng hooc-môn tăng nhiều hơn và có khuynh hướng bị ốm nghén nhiều hơn.

Không thể nào dự đoán được là bạn sẽ bị ốm nghén trong bao lâu, dù là bạn đã bị ốm nghén trước rồi. Chứng buồn nôn và ói thường biến mất sau 12 đến 14 tuần của thai kỳ. Song nhiều trường hợp thì chứng ốm nghén này có thể kéo dài hoài trong quá trình mang thai.

Tại sao chữa chứng ốm nghén tại nhà?

Chứng ốm nghén bắt đầu trong suốt ba tháng đầu tiên của thai kỳ, khi mà bào thai rất dễ bị tổn thương khiến dị tật bẩm sinh. Thế nên trong suốt thời gian này, hãy dùng các biện pháp chữa buồn nôn và ói tại nhà nếu bác sĩ của bạn không cho thuốc để trị các triệu chứng này.

Nếu bạn buồn nôn và ói dữ dội khiến bạn bị mất nước hoặc sụt cân thì bác sĩ có thể kê toa cho bạn mà không gây hại gì đến thai nhi của bạn cả.

Làm thế nào để tôi có thể trị chứng ốm nghén tại nhà?

Các biện pháp dưới đây rất an toàn và đã được thử nghiệm để chữa chứng ốm nghén. Tuy thế, rất ít phụ nữ thoát khỏi chứng ốm nghén hoàn toàn được. Củ gừng hoặc thuốc doxylamine có thể trị được buồn nôn và ói hiệu quả nhất.

Vài thứ thuốc kháng histamin (thuốc trị dị ứng) như doxylamine hoặc dimenhydrinate, dùng theo chỉ định của bác sĩ, có thể làm giảm chứng ốm nghén.

Nếu chỉ dùng riêng lẻ một trong những thứ thuốc kháng histamin không giảm được ốm nghén thì bạn có thể dùng thêm vi-ta-min B6.

Uống đều đặn thuốc gừng dưới dạng bột trong viên nang, cạo gừng tươi cho vào nước nóng có thể giúp giảm ốm nghén đáng kể sau vài ngày chữa trị.

Uống B6 và B12 thường xuyên theo chỉ định của bác sĩ có thể làm giảm ốm nghén.

Xoa bấm huyệt, giữ chặt huyệt điểm P6 (phía bên trong cánh tay của bạn, nằm trên đường thẳng với ngón giữa và cách 1/6 giữa cổ tay và khuỷu tay của bạn), sẽ giúp giảm buồn nôn cho nhiều phụ nữ đấy.

Hãy làm theo các chỉ dẫn này để có thể giảm thiểu các triệu chứng buồn nôn và ói trong suốt thai kỳ của bạn.

Đừng ăn no quá. Nhưng khi bạn đói thì chứng nôn ói có thể sẽ dữ dội hơn. Hãy ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày thay vì ăn ba bữa lớn.

Đối với chứng buồn nôn vào buổi sáng thì bạn nên ăn nhẹ (như bánh quy giòn) trước khi ra khỏi giường. Đợi vài phút để thức ăn có thể tiêu hóa xong thì hãy ra khỏi giường chầm chậm thôi.

Bổ sung nước cho cơ thể. Uống nhiều nước và thử dùng thức uống bổ sung nước cũng như nước, canh, hoặc nước ép trái cây.

Nên ăn nhiều đạm, và hạn chế thức ăn có nhiều chất béo.

Tránh các mùi và thực phẩm làm bạn buồn nôn. Nước cam quýt ép, sữa, cà phê, và trà có chứa cà-phê-in thường làm cho cơn buồn nôn tệ hại hơn.

Tránh bổ sung thêm chất sắt, vốn có thể làm cho bạn buồn nôn hơn. Trong ba tháng đầu tiên, bạn chưa cần thiết phải bổ sung thêm sắt.

Nên nghỉ ngơi nhiều. Tình trạng căng thẳng và mệt mỏi có thể làm chứng ốm nghén tệ hại hơn.

nếu bạn bị ói hơn 3 lần mỗi ngày đặc biệt là nếu bạn bị đau, sốt, hoặc cả hai thì hãy liên hệ với bác sĩ ngay lập tức.

 
Đăng bởi: tieunhi
Bình luận
Đăng bình luận
Bình luận
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.