Từ điển
Dịch văn bản
 
Từ điển Anh - Việt
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Văn hoá - Giải trí - Thể thao
Letter from Vietnam: relatively speaking
Thư gửi từ Việt Nam: Nói năng không biết đâu mà lần
Strict Vietnamese language conventions can be hard to negotiate at large family gatherings, where age really matters
Tiếng Việt có những quy tắc rất là nghiêm ngặt có thể làm cho nhiều thế hệ trong một đại gia đình khi sum họp họ lại "ngại" nói chuyện với nhau vì tuổi tác thật sự là vấn đề gây cản trở
On the anniversary of the death of my Hanoi-born wife’s auntie in Ho Chi Minh City, two distant branches of a family tree come together to put the Vietnamese language’s strict conventions regarding pronouns through its paces.

Hôm giỗ bà dì của vợ tôi ở TP Hồ Chí Minh, vợ tôi gốc Hà Nội, hai bên gia đình họ hàng xa gần cùng họp nhau lại để thống nhất cách xưng hô cho đúng chuẩn tiếng Việt.
When talking, Vietnamese clans stick rigidly to kinship terms so everyone will know what generation they belong to and who is washing the dishes (it’s probably going to be the youngest adult female). But inter-generational dynamics can get a little knotty, especially when second marriages come into play. On this occasion I am introduced to my mother-in-law’s half-sister’s husband’s stepdaughter. To my 38-year-old eyes, she looks like a bac (elder auntie) or even a ba (grandmother/great-aunt) but I’m told to call her chi (older sister) and her septuagenarian husband anh (older brother). The husband, who is sipping locally produced red wine on the rocks, is the oldest man in the room, but according to his in-laws’ family tree he’s not even on the same branch as the most senior individuals at the dinner. Enjoying the view from that perch is my wife’s father, whom the septuagenarian must refer to with more than a hint of weariness as chu (uncle).

Khi xưng hô, người Việt hay gán một cách cứng nhắc tên xưng hô có tính chất họ hàng với nhau, thế cho nên ai cũng phải xác định mình thuộc vai vế nào và người nào sẽ rửa chén bát (thường là những cô còn trẻ). Nhưng giữa các thế hệ với nhau thì có một chút rắc rối, nhất là trong dòng họ có những người tái giá hoặc đi bước nữa. Vào dịp này, tôi được giới thiệu với con gái riêng của chồng người chị cùng mẹ khác cha của mẹ vợ tôi. Tôi 38 tuổi, nhìn bà ấy giống như một người bác (người nhiều tuổi hơn cha mẹ mình) hoặc thậm chí là người bà (bà nội/bà cố), nhưng họ lại bảo tôi phải gọi là chị (chị lớn tuổi hơn) và gọi người chồng thất thập cổ lai hi của bà ấy là anh (anh lớn tuổi hơn). Cái ông chồng này, ổng đang nhấm nháp ly rượu vang đỏ sản xuất trong nước trên nền đá, là người đàn ông lớn tuổi nhất trong phòng, nhưng theo phả hệ gia đình bên vợ ông ấy thì ông thậm chí không được ngồi cùng bàn với những người vai vế nhất họ. Cha vợ tôi đang ngắm cái lồng chim, cái ông hơn 70 kia phải gọi cha vợ tôi một cách thều thào là chú.
As the commemorative meal begins, the pronoun-themed sideshow continues when a 35-year-old man, who is apparently my “nephew”, frogmarches his 10-year-old daughter up to me and demands that she says chao ong (great-uncle) to me and chao chu (hello, uncle) to my four-year-old son, who is too busy throwing a tantrum under the table to acknowledge the greeting. As my wife is the eldest child in her family, her sister’s son must also refer to my son as anh (older brother) even though he’s much younger.
Đến lúc ăn cỗ đám giỗ, chuyện xưng hô lại một lần nữa tréo ngoe khi một người đàn ông 35 tuổi, hình như là "cháu trai" của tôi, bế bé gái 10 tuổi của cậu ta lại chỗ tôi và bảo bé "chào ông" với tôi, và “chào chú” với thằng nhóc 4 tuổi của tôi, nó đang bận hờn dỗi dưới gầm bàn mà không đón nhận lời chào hỏi ấy. Vì vợ tôi là con cả trong gia đình nàng, nên con trai của cô em gái vợ tôi cũng phải gọi con trai tôi là anh cho dù con tôi nó nhỏ tuổi hơn rất nhiều.
As Vietnamese people often talk in the third person, a person’s “ranking” often becomes their identity in the context of family affairs, for example, a mother will refer to herself as me or ma (mum) when talking to her kids. This is helpful when meeting distant relatives you may or may not have met. Once, at another large family celebration, my wife told me to pay my respects to a middle-aged woman as she was the head of my father-in-law’s extended clan. So, what was her name? My wife shrugged. She couldn’t remember and it didn’t matter: “Just say chao bac (hello, great-aunt).

Vì người Việt Nam thường nói ở ngôi thứ ba, nên ta sẽ xác định được "vai vế" của một người nào đó trong gia đình họ, chẳng hạn một bà mẹ sẽ tự xưng là "mẹ" hoặc "má" khi nói với các con của mình. Cái này rất là hữu ích khi ta lần đầu gặp người họ hàng xa nào đó. Dịp khác, đại gia đình đằng vợ cũng tổ chức buổi đoàn tụ như vậy, vợ tôi nói với tôi là phải tỏ ra kính trọng với một người phụ nữ trung niên vì bà là người đứng đầu bên gia tộc nhà bố vợ tôi. Thế tên bà ấy là gì? Vợ tôi nhún vai. Nàng cũng không nhớ nổi, với lại cũng không quan trọng. "Cứ nói 'chào bác' là được rồi".
Out of the family, Vietnamese also prefer to use kinship terms. Once you might have asked directly, now when two Vietnamese people of a similar age and backgroun​d first meet, they may try to infer from looks or conversation which person is older. But they can get it wrong. My wife has expressed genuine annoyance when discovering someone she called chi (older sister) for years has turned out to be the younger person. Matters also get complicated for less-than-fluent Vietnamese speakers. In an effort to show deference to a regular customer, the 40-something-year-old owner of a bakery I used to go to in Hanoi started to greet me by saying Chao anh (Hello, older brother), but in this scenario it’s more like Hello, young man, to which I initially replied, Chao em (Hello, younger brother). A loose translation of his response could do Dr Seuss proud: “Older brother, you cannot call me younger brother, as older brother you are much younger, so call me older brother too.” By elevating my status then immediately pulling rank, he had put our respective pronouns in place. After that it seemed easier to order coffee from one my “younger sisters”. As you were, older brother.

Ngoài xã hội, người Việt còn ưa dùng những từ ngữ có tính chất họ hàng với nhau. Người nước khác thì có thể hỏi trực tiếp, chứ hai người Việt cùng tuổi tác và địa vị lần đầu gặp nhau thì họ cố gắng nhìn bề ngoài hoặc bối cảnh câu chuyện để đoán xem ai lớn hơn. Nhưng không phải lúc nào họ cũng đúng đâu. Vợ tôi từng khó chịu ra mặt khi nàng biết được cái người mấy năm qua nàng gọi là chị hoá ra lại ít tuổi hơn nàng. Ai không rành tiếng Việt thì thấy vấn đề càng rắc rối hơn. Một chủ tiệm bánh mì ở Hà Nội, trạc 40 tuổi, để tỏ lòng mến khách, một người khách quen là tôi, ông ta đón tiếp tôi bằng câu "chào anh", thật ra trong hoàn cảnh này có nghĩa là "chào anh bạn trẻ" thì đúng hơn, ấy nhưng lần đầu nên tôi đã trả lời lại: ‘Chào em’. Về cái phản ứng của ông chủ tiệm bánh thì một cách dịch thoáng như sau có thể khiến Tiến sĩ Seuss tự hào: "Anh ơi, anh không thể gọi tôi là em được, vì anh còn trẻ hơn tôi rất nhiều, vậy cũng hãy gọi tôi là anh nữa nhé." Nâng tuổi tác tôi lên, rồi ngay lập tức kéo địa vị tôi lên, ông chủ ấy chọn từ ngữ xưng hô tương ứng. Sau vụ đó, dường như tôi dễ dàng gọi một ly cà phê từ các "em" hơn. Vì tôi là "anh" mà.
 
Đăng bởi: emcungyeukhoahoc
Bình luận
Đăng bình luận
1 Bình luận
TheTich(23/11/2014 02:59:43)
cảm ơn anh, em đã trở lại Vietgle, nhờ các bày dịch của anh/chị mà em đã dịch khá hơn Bây giờ có thể dịch báo trên BBC và dailymail nhanh. Thấy vietgel mình nay vắng quá nên em quay lại ủng hộ bài viết của anh/chị =))))
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.