Leaders from more than one hundred nations are in Rio de Janeiro, Brazil, for a three-day United Nations Conference on Sustainable Development. More than forty thousand activists and political and business leaders are also there.
United Nations Secretary-General Ban Ki-moon spoke at the opening of the event, known as the Rio+20.
BAN KI-MOON: “We are now in sight of a historic agreement.”
Rio+20 marks the twentieth anniversary of the first UN Earth conference, also held in Rio de Janeiro. The conference helped build support for the nineteen ninety-seven Kyoto agreement to reduce greenhouse gas emissions.
This year, officials are trying to reach final agreement on a document that details goals for reducing poverty while supporting clean energy and sustainable development.
The conference will draw attention to seven major issues. The UN says jobs, energy and sustainable cities are of top importance. It notes that food security, water, oceans and dealing with disasters are other issues basic to lifting people out of poverty.
The mayor of New York City, Michael Bloomberg, took part in a discussion among mayors of some of the world’s largest cities. They talked about measures to cut greenhouse gasses. These gasses are known to trap heat and have been linked to climate change. Cities are responsible for up to seventy-five percent of the gases. Mr. Bloomberg said the world’s mayors are taking the lead on issues like the environment and sustainability.
MICHAEL BLOOMBERG: "Even as progress at national and international level has faltered, it's fair to say that world cities have forged ahead. And, the reason for that is clear - mayors, the great pragmatists on the world stage who are directly responsible for the well-being for the majority of the world's people, just don't have the luxury to simply talk about change and not delivering it.''
Mayors reported using electric vehicles, better street lighting and improved waste management to reduce cities’ greenhouse emissions.
Bindu Lohani is a top official with the Asian Development Bank based in the Philippines. The bank has promised billions to sustainable development. Mr. Lohani said Asia’s fast growth places heavy pressure on the environment and society.
BINDU LOHANI: "Asia is growing fast economically. We project by twenty-fifty, more than fifty percent of global economy will be in Asia. Asia is also rich in ecosystems, and therefore, very vulnerable."
Still, some environmental activists say the conference document is too weak. They say there are many promises of action but few clear targets for reducing pollution and the use of natural resources.
Các nhà lãnh đạo từ hơn 100 quốc gia đang có mặt tại Rio de Janeiro, Brazil, tham gia Hội nghị Liên hiệp quốc về phát triển bền vững diễn ra trong 3 ngày. Hơn 40.000 nhà hoạt động, và quan chức, doanh nhân cũng có mặt tại hội nghị.
Tổng thư ký Liên hiệp quốc Ban Ki Moon phát biểu khai mạc sự kiện.
Ông Ban Ki Moon cho biết: "Chúng ta đang chứng kiến một thỏa thuận lịch sử".
Hội nghị Rio+20 đánh dấu kỷ niệm 20 năm của hội nghị Trái Đất lần đầu tiên của Liên hiệp quốc, cũng được tổ chức tại Rio de Janeiro. Hội nghị đã giúp hỗ trợ xây dựng Nghị định thư Kyoto 1997 về giảm khí thải hiệu ứng nhà kính.
Dịp này, các quan chức cố gắng đạt được thỏa thuận cuối cùng với mục tiêu chi tiết về giảm nghèo đói và khuyến khích năng lượng sạch và phát triển bền vững.
Hội nghị sẽ tập trung vào 7 vấn đề chính. Liên hiệp quốc cho biết việc làm, năng lượng và phát triển các thành phố bền vững là những vấn đề quan trọng hàng đầu. An ninh lượng thực, nước, đại dương và ứng phó với thảm họa là những vấn đề cơ bản khác nhằm giảm nghèo đói.
Thị trưởng thành phố New York, ông Michal Bloomberg, tham gia cuộc thảo luận với lãnh đạo của các thành phố lớn trên thế giới, bàn về mức độ cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, những khi gây nóng và liên quan đến biến đổi khí hậu. Các thành phố có trách nhiệm cho hơn 75% khí thải. Ông Bloomberg nói rằng các nhà lãnh đạo thế giới đang đi đầu trong giải quyết các vấn đề như môi trường và sự ổn định.
Ông Bloomberg cho biết: "Thậm chí khi tiến trình ở cấp độ quốc gia và quốc tế đã vấp ngã, các thành phố trên thế giới phải dẫn đầu. Và lý do rõ ràng là các nhà lãnh đạo, những người tiên phong trên bình diện thế giới có trách nhiệm trực tiếp cho sự thịnh vượng của thiểu số người trên thế giới, không chỉ có những người giàu mà đơn giản bàn về sự thay đổi và không phân phối."
Các nhà lãnh đạo cho biết sử dụng phương tiện chạy điện, hệ thống chiếu sáng tốt hơn và cải thiện quản lý chất thải để giảm hiệu ứng nhà kính ở các thành phố.
Bindu Lohani là lãnh đạo cao cấp của Ngân hàng phát triển châu Á đặt trụ sở tại Philippines. Ngân hàng đã hứa chi hàng tỉ đô-la cho phát triển bền vững. Ông Lohani cho biết sự phát triển nhanh chóng của châu Á đặt áp lực nặng nề về môi trường và xã hội.
Ông Lohani phát biểu: "Châu Á đang phát triển kinh tế một cách nhanh chóng. Chúng tôi dự kiến đến năm 2050, hơn 50% kinh tế toàn cầu sẽ ở châu Á. Châu Á cũng có hệ sinh thái đa dạng, và vì vậy, rất dễ bị tổn thương".
Mặc dù vậy, các nhà hoạt động môi trường cho rằng kết quả văn kiện hội ngị quá yếu kém. Có quá nhiều lời hứa nhưng có ít mục tiêu rõ ràng về giảm ô nhiễm và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.