Từ điển
Dịch văn bản
 
Từ điển Anh - Việt
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Y học - Sức khoẻ
People who are easily embarassed are more trustworthy
Những người dễ bối rối sẽ đáng tin cậy hơn
If you are a person who is easily embarassed, you may find comfort in what researchers from the University of California, Berkeley report in a paper published online this month in the Journal of Personality and Social Psychology: they suggest moderate embarassment is a good thing, because it means you are also likely to be more trustworthy and generous.
Nếu bạn là một người dễ bối rối xấu hổ, bạn có thể tìm thấy sự an ủi trong những gì mà các nhà nghiên cứu từ Đại học California, Berkeley báo cáo trong một bài báo công bố trực tuyến tháng này trên Tạp chí Tính cách và Tâm lý học xã hội: họ cho rằng biết bối rối vừa phải là một điều tốt, bởi vì điều đó có nghĩa là bạn cũng có thể đáng tin cậy và rộng lượng hơn.

If you are a person who is easily embarassed, you may find comfort in what researchers from the University of California, Berkeley report in a paper published online this month in the Journal of Personality and Social Psychology: they suggest moderate embarassment is a good thing, because it means you are also likely to be more trustworthy and generous.

Lead author Matthew Feinberg, a UC Berkeley doctoral student in psychology, told the media that "moderate levels of embarassment are signs of virtue".


"Our data suggests embarrassment is a good thing, not something you should fight," he added.

Fellow co-author Robb Willer, a social psychologist at UC Berkeley, said embarassment was "part of the social glue that fosters trust and cooperation in everyday life," and described it as an "emotional signature of a person to whom you can entrust valuable resources".

The researchers were keen to point out that the moderate type of embarassment they studied is very different from "shame", the emotion people typically express when caught cheating or performing some other moral transgression.

Moderate embarassment is a "pro-social emotion" whereas shame is a "debilitating social anxiety" maintain the researchers, and they also have different typical gestures and expressions.


People typically express embarassment by gazing downwards to one side while partially covering the face. This is also accompanied by a smirk or grimace.

When people express shame as opposed to embarassment, they typically cover the whole face, said Feinberg.

Pro-social emotions are thought to operate at a direct fundamental level to sustain cooperative relations, bypassing cognition or thinking. This model is in contrast to the behavioral model used by economists which assumes that cognitive optimizing processes are at the heart of what guides socially directed behavior.

The third author is UC Berkeley psychologist Dacher Keltner, an expert on pro-social emotions.

To arrive at their findings, Feinberg, Willer and Keltner carried out a series of experiments to look at links between embarassment and pro-sociality.

In the first experiment they filmed 60 college students talking about embarassing moments such as making inaccurate assumptions about people based on their appearance (for example assuming a woman who was overweight was expecting a baby), and doing embarassing things like breaking wind in public. When they watched the films, the researchers coded each participant's story based on how much embarassment they showed.


In a second experiment, the college students played a game called the "Dictator's Game". This is used by economists to measure altruism. In this game, each player receives 10 raffle tickets and is invited to keep some and give the rest to a partner. Correlating these results with those of the first experiment, the researchers found that the participants who gave away more raffle tickets were also more likely to have been the ones showing the most embarassment in the video accounts.

In a third experiment the researchers asked another group of 38 American participants they recruited via Craigslist, an online community featuring free classified ads and other information services, how often they felt embarassed. They also took part in exercises like the "Dictator's Game" to measure their generosity and readiness to cooperate.

In a fourth experiment, the participants observed while a trained actor played a role where he is told he has received top marks in a test. The actor responds showing either embarassment or pride. The participants then played games with the actor, while the researchers measured the level to which they trusted him or not. They then correlated these measures with whether the participants had observed the actor showing pride or embarassment in the earlier part of the experiment.


Each time, the results were the same: participants trusted the actor more if they had observed him showing embarassment, and they trusted him less if they had seen him showing pride.

The researchers concluded that these tests:

"... revealed that observers rated embarrassed targets as being more prosocial and less antisocial relative to targets who displayed either a different emotion or no emotion."

Embarrassment signals people's tendency to be pro-social, said Feinberg:

"You want to affiliate with them more, you feel comfortable trusting them," he explained.

However, one should be careful in constructing a corollary out of these findings: do they mean that overly confident people aren't to be trusted? Not so, say the researchers, but they may look into that in the future.

Written by Catharine Paddock PhD
Copyright: Medical News Today

Nếu bạn một người dễ bối rối xấu hổ, bạn có thể tìm thấy sự an ủi trong những gì mà các nhà nghiên cứu từ Đại học California, Berkeley báo cáo trong một bài báo công bố trực tuyến tháng này trên Tạp chí Tính cách và Tâm lý học xã hội: họ cho rằng biết bối rối vừa phải là một điều tốt, bởi vì điều đó có nghĩa là bạn cũng có thể đáng tin cậy và rộng lượng hơn.

Tác giả chính Matthew Feinberg, một nghiên cứu sinh cao học ngành tâm lý tại Đại học California, Berkeley, nói với báo chí rằng "bối rối xấu hổ đúng đắn là biểu hiện của đức hạnh".

“Dữ liệu của chúng tôi cho thấy bối rối xấu hổ là một điều tốt, không phải là điều bạn nên đấu tranh chống lại”, ông nói thêm.

Đồng tác giả Robb Willer, một nhà tâm lý học hội tại Đại học California, Berkeley, cho biết xấu hổ là “một phần của sự gắn kết xã hội nuôi dưỡng sự tin tưởng và hợp tác trong cuộc sống hàng ngày”,

Các nhà nghiên cứu rất muốn chỉ ra rằng dạng hơi bối rối xấu hổ mà họ nghiên cứu rất khác biệt so với “xấu hổ”, cảm xúc mà người ta thường thể hiện khi bị bắt gặp gian lận hoặc thực hiện một số sự vi phạm đạo đức khác.

Hơi bối rối xấu hổ là một “cảm xúc được xã hội ủng hộ” trong khi xấu hổ là một “sự lo lắng về mặt xã hội, gây suy nhược thể”, theo xác nhận của các nhà nghiên cứu, và họ cũng có những cử chỉ và cách diễn đạt khác nhau điển hình.

Mọi người thường thể hiện sự bối rối bằng cách nhìn chằm chằm xuống một phía trong khi che mặt bớt một phần.

Khi mọi người bày tỏ sự xấu hổ trái ngược với bối rối, họ thường che toàn bộ khuôn mặt, Feinberg nói.

Những cảm xúc có lợi về mặt xã hội được cho là hoạt động ở một mức độ cơ bản trực tiếp để duy trì quan hệ hợp tác, bỏ qua nhận thức hay suy nghĩ. Mô hình này trái ngược với mô hình hành vi được sử dụng bởi các nhà kinh tế giả định rằng các tiến trình tối ưu hoá nhận thức là tâm điểm của những gì dẫn dắt cho hành vi được điều khiển về mặt xã hội.

Tác giả thứ ba là nhà tâm lý học tại Đại học California, Berkeley: Dacher Keltner, một chuyên gia về những cảm xúc được xã hội ủng hộ.

Để đạt được phát hiện của họ, Feinberg, Willer Keltner đã thực hiện một loạt các thí nghiệm để xem xét mối liên hệ giữa sự bối rối xấu hổ tính được xã hội ủng hộ.

Trong thí nghiệm đầu tiên, họ quay 60 sinh viên đại học nói về những khoảnh khắc lúng túng chẳng hạn như đưa ra những giả định không chính xác về người ta dựa trên vẻ bề ngoài của họ (ví dụ như cho rằng một phụ nữ trong to béo là đang có bầu), và làm những việc đáng xấu hổ đại loại như đánh rắm ở nơi công cộng. Khi xem những bộ phim đã quay, các nhà nghiên cứu mã hóa mỗi câu chuyện của người tham gia dựa trên mức độ bối rối mà họ biểu hiện.

Trong một thí nghiệm thứ hai, các sinh viên đại học chơi một trò chơi gọi là “Trò chơi của nhà độc tài”. Điều này được sử dụng bởi các nhà kinh tế để đo lòng vị tha. Trong trò chơi này, mỗi người chơi nhận được 10 vé xổ số được hướng dẫn giữ một số cho một người cùng chơi phần còn lại. Liên hệ giữa các kết quả này với những thí nghiệm đầu tiên, các nhà nghiên cứu thấy rằng những người tham gia đã cho đi nhiều xổ số hơn thường cũng sẽ có thể có biểu hiện bối rối nhiều nhất trong các băng video đã quay.

Trong thí nghiệm thứ ba, các nhà nghiên cứu đã yêu cầu một nhóm 38 người tham dự Mỹ khác ứng tuyển thông qua Craigslist, một cộng đồng trực tuyến có quảng cáo phân loại tự do và dịch vụ thông tin khác, cho biết họ có thường xuyên cảm thấy bối rối xấu hổ hay không. Họ cũng tham gia thử nghiệm như "game độc tài" để khảo sát sự rộng lượng sẵn sàng hợp tác của họ.

Trong thí nghiệm thứ , những người tham gia quan sát trong khi một diễn viên được đào tạo đóng vai cho hay  anh ta đã nhận được điểm số cao nhất trong một bài kiểm tra. Diễn viên biểu hiện cảm xúc có cả bối rối lẫn tự hào. Sau đó, những người tham dự sẽ chơi chung với diễn viên này, trong khi các nhà nghiên cứu đo mức độ họ tin tưởng anh ta hay không. Sau đó, họ liên hệ các kết quả đo được này với việc những người tham gia đã quan sát diễn viên thể hiện niềm tự hào hay bối rối ở phần trước đó của thí nghiệm.

Mỗi lần, các kết quả đều như nhau: người tham gia tin cậy diễn viên nhiều hơn nếu họ đã quan sát thấy anh ta thấy bối rối, họ tin tưởng anh ta ít hơn nếu họ đã nhìn thấy anh ta thể hiện niềm tự hào.

Các nhà nghiên cứu kết luận rằng những thử nghiệm này:

... tiết lộ rằng các những người quan sát đánh giá đối tượng biết bối rối là đáng tin tưởng và tương đối dễ hòa đồng hơn so với những đối tượng biểu thị một cảm xúc khác hoặc không biểu thị cảm xúc.”

Bối rối là tín hiệu giúp mọi người dễ được xã hội ủng hộ, Feinberg nói:

Bạn sẽ muốn giao du với họ hơn, bạn cảm thấy thoải mái khi tin tưởng họ”, ông giải thích.

Tuy nhiên, một người nên cẩn trọng khi xem các phát hiện này là chân lý: liệu các phát hiện này có nghĩa là những người tự tin quá mức sẽ không được tin tưởng? Không phải như vậy, các nhà nghiên cứu cho biết, nhưng họ có thể nghiên cứu về điều đó trong tương lai.

Tác giả: Tiến sĩ Catharine Paddock

Bản quyền: Medical News Today

 
Đăng bởi: sweety
Bình luận
Đăng bình luận
Bình luận
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.