Từ điển
Dịch văn bản
 
Từ điển Anh - Việt
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Kinh tế
How Gold Affects Currencies
Vàng ảnh hưởng đến tiền tệ như thế nào
Gold is one of the most widely discussed metals due to its prominent role in both the investment and consumer world. Even though gold is no longer used as a primary form of currency in developed nations, it continues to have a strong impact on the value of those currencies. Moreover, there is a strong correlation between its value and the strength of currencies trading on foreign exchanges.
Vàng là một trong những kim loại được nói đến nhiều nhất vì vai trò nổi bật của nó trong cả lĩnh vực đầu tư lẫn thế giới tiêu dùng. Mặc dù người ta không còn dùng vàng như là một hình thức tiền tệ cơ bản ở những quốc gia phát triển nữa, song nó vẫn tác động mạnh mẽ lên giá trị của những đồng tiền đó. Hơn nữa, còn có một mối tương quan chặt chẽ giữa giá trị của vàng và sức mạnh của các đồng tiền giao dịch trên thị trường ngoại hối.
How Gold Affects Currencies

Gold is one of the most widely discussed metals due to its prominent role in both the investment and consumer world. Even though gold is no longer used as a primary form of currency in developed nations, it continues to have a strong impact on the value of those currencies. Moreover, there is a strong correlation between its value and the strength of currencies trading on foreign exchanges.

To help illustrate this relationship between gold and foreign exchange trading, consider these five important aspects:

1. Gold was once used to back up fiat currencies.


As early as the Byzantine Empire, gold was used to support fiat currencies, or the various currencies considered legal tender in their nation of origin. Gold was also used as the world reserve currency up through most of the 20th century; the United States used the gold standard until 1971 when President Nixon discontinued it.

One of the reasons for its use is that it limited the amount of money nations were allowed to print. This is because, then as now, countries had limited gold supplies on hand. Until the gold standard was abandoned, countries couldn't simply print their fiat currencies ad nauseum unless they possessed an equal amount of gold. Although the gold standard is no longer used in the developed world, some economists feel we should return to it due to the volatility of the U.S. dollar and other currencies.

2. Gold is used to hedge against inflation.

Investors typically buy large quantities of gold when their country is experiencing high levels of inflation. The demand for gold increases during inflationary times due to its inherent value and limited supply. As it cannot be diluted, gold is able to retain value much better than other forms of currency.

For example, in April 2011, investors feared declining values of fiat currency and the price of gold was driven to a staggering $1,500 an ounce. This indicates there was little confidence in the currencies on the world market and that expectations of future economic stability were grim.

3. The price of gold affects countries that import and export it.


The value of a nation's currency is strongly tied to the value of its imports and exports. When a country imports more than it exports, the value of its currency will decline. On the other hand, the value of its currency will increase when a country is a net exporter. Thus, a country that exports gold or has access to gold reserves will see an increase in the strength of its currency when gold prices increase, since this increases the value of the country's total exports.

In other words, an increase in the price of gold can create a trade surplus or help offset a trade deficit. Conversely, countries that are large importers of gold will inevitably end up having a weaker currency when the price of gold rises. For example, countries that specialize in producing products made with gold, but lack their own gold reserves, will be large importers of gold. Thus, they will be particularly susceptible to increases in the price of gold.

4. Gold purchases tend to reduce the value of the currency used to purchase it.


When central banks purchase gold, it affects the supply and demand of the domestic currency and may result in inflation. This is largely due to the fact that banks rely on printing more money to buy gold, and thereby create an excess supply of the fiat currency.

5. Gold prices are often used to measure the value of a local currency, but there are exceptions.


Many people mistakenly use gold as a definitive proxy for valuing a country's currency. Although there is undoubtedly a relationship between gold prices and the value of a fiat currency, it is not always an inverse relationship as many people assume.

For example, if there is high demand from an industry that requires gold for production, this will cause gold prices to rise. But this will say nothing about the local currency, which may very well be highly valued at the same time. Thus, while the price of gold can often be used as a reflection of the value of the U.S. dollar, conditions need to be analyzed to determine if an inverse relationship is indeed appropriate.

The Bottom Line

Gold has a profound impact on the value of world currencies. Even though the gold standard has been abandoned, gold as a commodity can act as a substitute for fiat currencies and be used as an effective hedge against inflation. There is no doubt that gold will continue to play an integral role in the foreign exchange markets. Therefore, it is an important metal to follow and analyze for its unique ability to represent the health of both local and international economies.

Vàng ảnh hưởng đến tiền tệ như thế nào

Vàngmột trong những kim loại được nói đến nhiều nhấtvai trò nổi bật củatrong cả lĩnh vực đầu lẫn thế giới tiêu dùng. Mặc dù người ta không còn dùng vàng nhưmột hình thức tiền ̣ bảnnhững quốc gia phát triển nữa, song nó vẫn tác động mạnh mẽ lên giá trị của những đồng tiền đó. Hơn nữa, cònmột mối tương quan chặt chẽ giữa giá trị của vàng và sức mạnh của các đồng tiền giao dịch trên thị trường ngoại hối.

Để minh hoạ mối quan ̣ giữa vàng và giao dịch ngoại hối này, hãy xem xét 5 khía cạnh quan trọng sau đây:

1. Vàng từng được dùng để hỗ trợ các đồng tiền theo sắc lệnh.

Ngay từ thời Đế quốc La mã phương Đông, vàng đã được sử dụng để hỗ trợ tiền tệ theo sắc lệnh, hoặc các loại đồng tiền khác nhau mà được coi là đồng tiền pháp định trong nước xuất xứ của chúng. Vàng còn được dùng làm đồng tiền dự trữ trên thế giới suốt một thời gian dài đến gần hết thế kỷ 20; Hoa Kỳ sử dụng chế độ bản vị vàng cho đến năm 1971, thời điểm tổng thống Nixon bỏ chế độ này đi.

Một trong những lý do để sử dụng chế độ bản vị vàng là nó giới hạn số lượng tiền các nước được phép in. Là vì, cũng như hiện nay, các nước có nguồn cung vàng sẵn có bị hạn chế. Cho đến khi chế độ bản vị vàng bị bãi bỏ, các nước không thể dễ dàng in tiền theo sắc lệnh, thật buồn cười, trừ phi họ sở hữu một số lượng vàng tương đương. Mặc dù chế độ bản vị vàng không còn sử dụng trong thế giới phát triển, một số nhà kinh tế học cho rằng chúng ta nên quay về với nó vì tính bất ổn của đồng đô la Mỹ và các đồng tiền khác.

2. Vàng được dùng để phòng vệ chống lại lạm phát

Các nhà đầu tư thường mua số lượng lớn vàng khi nước họ đang trải qua các mức lạm phát cao. Nhu cầu ̀ vàng tăng trong những thời kỳ lạm phátnguồn cung bị giới hạn và giá trị vốncủa nó. vàng không thể bị mất giá trị, nó có thể giữ giá trị tốt hơn các hình thức tiền ̣ khác.

dụ, tháng 4 năm 2011, các nhà đầu lo ̣ ̣ sụt giảm giá trị đồng tiền theo sắc lệnh và giá vàng thì bị đẩy lên đến mức gây sửng sốt là 1500 đô la Mỹ một ao-xơ. Hiện tượng này cho thấyít niềm tin vào các đồng tiền trên thị trường thế giới và không mấy ai kỳ vọng vào ̣ ổn định kinh ́ trong tương laiđiều đáng lo ngại.

3. Giá vàng ảnh hưởng đến các quốc gia xuất nhập khẩu vàng.

Giá trị đồng tiền một quốc gia có quan hệ chặt chẽ với giá trị xuất nhập khẩu của nó. Khi một nước nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu, giá trị đồng tiền của nước này sẽ suy yếu. Ngược lại, giá trị đồng tiền đó sẽ mạnh lên khi nó là nước xuất khẩu ròng.vậy, một quốc gia xuất khẩu vàng hoặckhả năng tiếp cận với những nguồn vàng ̣ trữ sẽ nhìn thấy đồng tiền của họ tăng sức mạnh khi giá vàng tăng, vì giá vàng tăng sẽ làm tăng giá trị tổng lượng xuất khẩu của quốc gia đó.

Nói cách khác, giá vàng tăngthể tạo ra thặng thương mại hoặc giúp bù đắp thâm hụt mậu dịch. Ngược lại, những nước nhập khẩu nhiều cuối cùng chắc chắn sẽ có đồng tiền yếu hơn khi giá vàng tăng. Chẳng hạn, những nước chuyên sản xuất những sản phẩm làm bằng vàng, nhưng thiếu ̣ trữ vàng của riêng họ thì sẽ là nước nhập khẩu nhiều vàng. Do đó, họ rất ̃ nhạy cảm với các đợt tăng giá vàng.

4. Mua vàng thường làm giảm giá trị đồng tiền dùng để mua vàng.

Khi các ngân hàng trung ương mua vàng, nó ảnh hưởng đến cung cầu đồng tiền trong nước và có thể dẫn đến lạm phát. Điều này chủ yếu là vì các ngân hàng dựa vào việc in nhiều tiền hơn để mua vàng, và do đó tạo ra nguồn cung thừa đồng tiền theo sắc lệnh.

5. Giá vàng thường được dùng để đo lường giá trị nội ̣, nhưngnhững ngoại ̣.

Nhiều người ̉ dụng một cách sai lầm vàng nhưmột đại diện tuyệt đối để tính giá trị đồng tiền một nước. Mặc dù chắc chắnmối quan ̣ giữa giá vàng và giá trị đồng tiền theo sắc lệnh, nhưngkhông phải bao giờ cũngmối quan ̣ nghịch đảo như nhiều người thừa nhận.

Chẳng hạn, nếunhu cầu cao ̀ một ngành nào đó cần vàng để sản xuất, thì nhu cầu này sẽ làm cho giá vàng tăng lên. Nhưng không nói lên được điều gì ̀ đồng tiền bản địa, đồng tiền mà có thể có giá trị rất caocùng thời điểm. Vì thế, trong khi giá vàngthể được dùng để phản ánh giá trị đồng đô la Mỹ, thì các điều kiện cần được phân tích để xác định xemthực ̣ là một mối quan ̣ nghịch đảo hay không.

Kết luận

Vàngtác động sâu sắc đối với giá trị tiền ̣ trên thế giới. Mặc dù chế độ bản vị vàng đã bị bãi bỏ, vàng vẫnmột loại hàng hoá có thể đóng vai trò như một vật thay thế cho các đồng tiền theo sắc lệnh và được ̉ dụng phòng ̣ hiệu quả chống lại lạm phát. Chắc chắn vàng sẽ tiếp tục đóng một vai trò đầy đủ trong các thị trường hối đoái. Vì vậy, vàngmột kim loại quan trọng cần theo dõi và phân tích ̀ khả năng độc đáo củađại diện cho tình trạng của cả nền kinh ́ quốc ́ lẫn quốc gia.

 
Đăng bởi: alex
Bình luận
Đăng bình luận
Bình luận
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.