Từ điển
Dịch văn bản
 
Từ điển Anh - Việt
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Tin tức thời sự
Manila: US obliged to defend Filipinos in Spratlys
Tin từ Manila: Hoa Kỳ bị buộc phải bảo vệ người Phi-líp-pin ở đảo Trường Sa
MANILA, Philippines – U.S. forces are obliged to help defend Filipino troops, ships or aircraft under a 1951 Mutual Defense Treaty if they come under attack in the disputed Spratly Islands in the South China Sea, Philippine officials said, citing past American assurances.
Theo tin từ Manila, Phi-líp-pin: Quân đội Hoa Kỳ bị buộc phải giúp bảo vệ binh lính, tàu hoặc máy bay Phi-líp-pin theo Hiệp ước phòng thủ chung 1951 nếu họ bị tấn công ở Quần đảo Trường Sa đang tranh chấp ở Nam Hải (Biển Đông), chính quyền Phi-líp-pin cho biết, trích dẫn lời cam kết của Mỹ trước đây.
Manila: US obliged to defend Filipinos in Spratlys

MANILA, Philippines – U.S. forces are obliged to help defend Filipino troops, ships or aircraft under a 1951 Mutual Defense Treaty if they come under attack in the disputed Spratly Islands in the South China Sea, Philippine officials said, citing past American assurances.

The potentially oil- and gas-rich Spratly Islands have long been regarded as one of Asia's possible flash points for conflict. China, the Philippines and Vietnam have been trading barbs and diplomatic protests recently over overlapping territorial claims, reigniting tension.

Complicating the issue is the role the United States could play in resolving the disputes. A Mutual Defense Treaty signed by U.S. and Philippine officials in Aug. 30, 1951, calls on each country to help defend the other against an external attack by an aggressor in their territories or in the Pacific region.

Amid renewed tensions in the Spratlys, questions have emerged whether the treaty would apply if ill-equipped Philippine forces come under attack in the islands, all of which are claimed by China. Parts also are claimed by Brunei, Malaysia, the Philippines, Taiwan and Vietnam.


The Philippine Department of Foreign Affairs said in a policy paper that the treaty requires Washington to help defend Filipino forces if they come under attack in the Spratlys, citing U.S. diplomatic dispatches that defined the Pacific region under the treaty as including the South China Sea. The South China Sea was not specifically mentioned in the pact.

A copy of the policy paper was seen by The Associated Press on Wednesday.

Philippine Foreign Secretary Albert del Rosario also said in a recent interview that American officials have made clear that Washington would respond in case Filipino forces come under attack in the South China Sea.

The U.S. Embassy in Manila declined to discuss details of when the pact would apply.

"As a strategic ally, the United States honors our Mutual Defense Treaty with the Philippines," said Alan Holst, acting public affairs officer at the embassy. "We will not engage in discussion of hypothetical scenarios."

The defense treaty, which came into force in 1952, defined an attack as an armed assault on "the metropolitan territory of the parties" or their "armed forces, public vessels or aircraft in the Pacific."

While the U.S. has a policy of not interfering in territorial disputes, the Philippine paper said "it may be construed that any attack on our vessels, armed forces or aircraft in the Spratlys would make the treaty applicable and accordingly obligate the U.S. to act to meet the common dangers."

China has urged the United States to stay out of the territorial disputes in the South China Sea, saying they should be resolved through bilateral negotiations.

On Wednesday, Chinese Vice Foreign Minister Cui Tiankai warned that Washington risks getting drawn into a conflict should tensions in the region escalate further.

Washington views the sea lanes in the area as strategically important.

The Philippines has accused China of intruding at least six times in Manila-claimed areas in and near the Spratlys since February. Among the most serious was a reported firing by a Chinese navy vessel on Feb. 25 to scare away Filipino fishermen from the Jackson Atoll.

The Philippines, whose poorly equipped forces are no match for China's powerful military, has resorted to diplomatic protests. President Benigno Aquino III insisted Friday that his country won't be bullied by China and said Beijing should stop intruding into waters claimed by Manila.

The battle for ownership of the Spratlys has settled into an uneasy standoff since clashes involving China and Vietnam killed more than 70 Vietnamese sailors in 1988.

Manila: US obliged to defend Filipinos in Spratlys

Theo tin ̀ Manila, Phi-líp-pin: Quân đội Hoa Kỳ bị buộc phải giúp bảo vệ binh lính, tàu hoặc máy bay Phi-líp-pin theo Hiệp ước phòng thủ chung 1951 nếu họ bị tấn côngQuần đảo Trường Sa đang tranh chấp ở Nam Hải (Biển Đông), chính quyền Phi-líp-pin cho biết, trích dẫn lời cam kết của Mỹ trước đây.

Quần đảo Trường Sa chứa nhiều dầu mỏ khí đốt ̀ lâu được xemmột trong những điểm dễ gây ra xung đột của châu Á. Trung Quốc, Phi - líp - pin Việt Nam gần đây chỉ trích phản kháng ngoại giao ̀ việc chồng chéo trong tuyên ́ chủ quyền, làm nóng lại căng thẳng.

Làm phức tạp vấn đề thêm vai trò của Hoa Kỳ thể đóng trong việc giải quyết cuộc tranh chấp này. Hiệp ước phòng thủ chung được bởi Hoa Kỳ các viên chức Phi - líp - pin trong ngày 30 tháng tám năm 1951, yêu cầu mỗi quốc gia giúp bảo vệ quốc gia kia chống lại tấn công bên ngoài bởi quân xâm lược trong lãnh thổ của họ hoặc khu vực Thái Bình Dương.

Trong tình trạng căng thẳng đã trở lạiTrường Sa, người ta đặt câu hỏi liệu hiệp ước nàyđược thực thi hay không nếu lực lượng Phi - lip - pin trang bị kém, bị tấn côngđảo, mà toàn bộ những đảo này Trung quốc khẳng định thuộc về mình. Và những phần này cũng được khẳng định thuộc chủ quyền của mình bởi Brunei, Malaysia, Phi - líp - pin, Đài Loan Việt Nam.

Bộ ngoại giao Phi - líp - pin đã nói trong tài liệu chính sách rằng hiệp ước yêu cầu Washington phải giúp bảo vệ lực lượng Phi-líp-pin nếu họ bị tấn côngTrường Sa, trích dẫn trong thông báo ngoại giao của Hoa Kỳ đã định vùng Pacific theo hiệp ước bao gồm cả Nam Hải (tức Biển Đông). Nam Hải (tức Biển Đông) đã không được đề cập cụ thể đến trong hiệp ước.

Một bản sao của tài liệu chính sách đã được xem qua bởi Hãng tin Associated Press vào ngày thứ .

̣ trưởng ngoại giao Phi - líp - pin, Albert del Rosario, trong cuộc phỏng vấn gần đây cũng cho biết các viên chức Mỹ đã nói rằng Washington sẽ đáp lại trong trường hợp lực lượng Phi-líp-pin bị tấn côngBiển Đông.

Đại sứ quán Hoa KỳManila từ chối nói rõ chi tiết ̀ thời gian áp dụng hiệp ước.

" đồng minh chiến lược, Hoa Kỳ tôn trọng Hiệp ước phòng thủ chung của chúng tôi với Phi - líp - pin, " Alan Holst, là viên chức hành chính côngđại sứ quán, đã  nói. "Chúng tôi sẽ không tham gia vào thảo luận về kịch bản giả thiết."

Hiệp ước phòng thủ, hiệu lực vào năm 1952, định nghĩa rõ rằng cuộc tấn công được xem như tấn công trang khi xâm phạm vào "lãnh thổ của các bênchính quốc" hay vàolực lượng trang, tàu công hay máy bay của họ ở Thái Bình Dương."

Trong khi Hoa Kỳ chính sách không can thiệp vào chuyện tranh chấp lãnh thổ, thì trong tài liệu của Phi - líp - pin có chép: "Có thể hiểubất kỳ cuộc tấn công nào vào tàu, lực lượng trang hoặc máy bay của chúng tôiTrường Sa sẽ áp dụng được hiệp ước này và theo đó buộc Hoa Kỳ phải hành động để đối phó những mối nguy hiểm chung này"

Trung Quốc đã kêu gọi Hoa Kỳ tránh xa vụ tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông, đề nghị những vấn đề này nên được giải quyết thông qua đàm phán song phương.

Vào ngày thứ , thứ trưởng ngoại giao Trung QuốcThôi Thiên Khải -  cảnh báo nguy Washington bị lôi kéo vào cuộc xung đột nếu căng thẳng tăng cao hơn trong vùng này.

Washington xem tuyến đường biển trong khu vựctầm quan trọng ̀ mặt chiến lược.

Phi - líp - pin buộc tội Trung Quốc ̀ việc xâm nhập ít nhất sáu lầnkhu vựcManila  tuyên ́ là của mình trong gần Trường Sa từ tháng hai. Trong ́ vụ nghiêm trọng nhất tài hải quân của Trung Quốc nã súng vào ngày 25 tháng hai để đuổi những người đánh Phi-líp-pin ra khỏi đảo Jackson Atoll.

Phi - líp - pin, với lực lượng trang bị kém không thể đối thủ của quân đội Trung Quốc hùng mạnh, đành phải phản kháng bằng ngoại giao. Tổng thống Benigno Aquino III nhấn mạnh vào hôm thứ sáu quốc gia của ông sẽ không bị bắt nạt bởi Trung quốc tuyên ́ Bắc Kinh nên ngưng xâm nhập vào vùng biểnManila tuyên bố chủ quyền.

Đấu tranh giành quyền sở hữu Trường Sa đã đi vào tình thế bế tắc khó chịu sau các cuộc đụng độ giữa Trung Quốc Việt Nam đã làm hơn 70 thủy thủ người Việt chết vào năm 1988.

 
Đăng bởi: xathutreonhanhdudu
Bình luận
Đăng bình luận
Bình luận
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.