Từ điển
Dịch văn bản
 
Từ điển Anh - Việt
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Y học - Sức khoẻ
Frog skin could help treat cancer and other diseases
Da ếch có thể giúp điều trị ung thư và các bệnh khác
Scientists have discovered two proteins secreted from the skin of frogs that could help treat cancer and other diseases by disrupting the growth of blood vessels: one switches the process of "angiogenesis" on, and the other switches it off. The researchers say the discovery has the potential to transform cancer from a terminal illness to a chronic condition.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra hai loại prô-tê-in tiết ra từ da của ếch có thể giúp điều trị ung thư và các bệnh khác bằng cách làm gián đoạn sự phát triển của các mạch máu: một prô-tê-in kích hoạt quá trình “tạo mạch” và prô-tê-in kia làm ngưng quá trình này. Các nhà nghiên cứu cho biết phát hiện này có tiềm năng biến đổi bệnh ung thư từ một bệnh nan y thành một bệnh mãn tính.
Frog skin could help treat cancer and other diseases

Scientists have discovered two proteins secreted from the skin of frogs that could help treat cancer and other diseases by disrupting the growth of blood vessels: one switches the process of "angiogenesis" on, and the other switches it off. The researchers say the discovery has the potential to transform cancer from a terminal illness to a chronic condition.

The award-winning discovery is the work of Professor Chris Shaw and colleagues at Queen's University Belfast, in Northern Ireland.

Shaw is Professor in Drug Discovery at Queen's School of Pharmacy, where he specializes in finding and classifying naturally occurring, biologically active agents, most notably those found in the venom of amphibians all over the world.

In this latest discovery, Shaw and colleagues identified two mini-proteins or "peptides" (typically shorter than proteins but made from similar building blocks, amino acids) secreted on the skin of the Waxy Monkey Frog and the Giant Firebellied Toad that have the potential to stimulate or switch off "angiogenesis", the process of growing new blood vessels.

The peptide they found in skin of the Waxy Monkey Frog can switch off angiogenesis and the peptide they found in the skin of the Giant Firebellied Toad does the opposite: it can switch on angiogenesis.

As a cancer tumor grows and needs more oxygen and nutrients, it gets to a point where it has to develop its own blood supply, or it can't grow any bigger. So the idea is that a peptide that switches off angiogenesis could be incorporated into cancer drugs so the tumors either starve or stop growing.

In a statement to the press, Shaw explained the potential of such a compound:

"Stopping the blood vessels from growing will make the tumour less likely to spread and may eventually kill it. This has the potential to transform cancer from a terminal illness into a chronic condition."

On the other hand, a peptide that can switch on angiogenesis is also useful. For instance, in diseases or conditions where blood vessels need to repair quickly, such as in helping wounds to heal, in organ transplants, diabetic ulcers, and where strokes or heart conditions have left blood vessels damaged.

Angiogenesis has been a prime target for new drugs for over four decades, said Shaw, who said the reason he and his team look to the natural world for such compounds is because despite billions of investment by scientists and drug companies, man-made drugs that can effectively target and control the growth of blood vessels have yet to appear.

"We are absolutely convinced that the natural world holds the solutions to many of our problems, we just need to pose the right questions to find them," said Shaw.

"It would be a great shame to have something in nature that is potentially the wonder drug to treat cancer and not aim to do everything in our power to make it work," he added.

Shaw's team members are very careful when they handle the frogs, so as not to harm them. They gently extract the secretions, and then release the frogs back into the wild.

Other studies have also shown that amphibians synthesize and secrete a range of chemicals with antimicrobial properties.

Earlier this year, scientists Ren Lai and colleagues from China reported in the Journal of Proteome Research that they found 79 different antimicrobial peptides, including 59 that were totally new to science, in the brains of two types of toad. Some of the peptides were so powerful they could cripple or kill strains of staph bacteria, E. coli, and some types of fungus that infect humans.

Sources: Queen's University Belfast, AlphaGalileo Foundation, American Chemical Society, via EurekAlert!.

Written by: Catharine Paddock, PhD
Copyright: Medical News Today

Da ếch có thể giúp điều trị ung thư và các bệnh khác

Các nhà khoa học đã phát hiện ra hai loại prô--in tiết ra từ da của ếch thể giúp điều trị ung thư các bệnh khác bằng cách làm gián đoạn sự phát triển của các mạch máu: một prô--in kích hoạt quá trình “tạo mạch” và prô--in kia làm ngưng quá trình này. Các nhà nghiên cứu cho biết phát hiện này có tiềm năng biến đổi bệnh ung thư từ một bệnh nan y thành một bệnh mãn tính.

Phát hiện đoạt giải thưởng nàycông trình nghiên cứu của Giáo Chris Shaw các đồng nghiệp tại Đại học Queen Belfast, ở Bắc Ai-len.

Shaw là giáo sư khoa Nghiên cứu chế tạo thuốc tại Trường Đại học Dược Queen, nơi ông chuyên về phát hiện và phân loại các chấthoạt tính sinh học có trong ̣ nhiên, đáng chú ý nhất các chất thấy trong nọc độc của loài lưỡng khắp nơi trên thế giới..

Trong khám phá mới nhất này, Shaw đồng nghiệp phân biệt 2 prô-tê-in nhỏ hay còn gọi là “pép-tít” (thường ngắn hơn so với các prô-tê-in nhưng cũng được tạo thành ̀ các khối thành phần tương ̣, a-xít aminô) tiết ra trên da của ếch xanhvà giống cóc Firebellied lớn, có tiềm năng kích thích hay làm tắt “sự tạo mạch”, quá trình phát triển mạch máu mới.

Loại pép-tít họ thấy trong da của ếch xanh thể làm tắt sự tạo mạch loại pép-tít trong da của cóc Firebellied lớn có tác dụng ngược lại: kích hoạt sự tạo mạch.


Khi khối u ung thư phát triển cần thêm ô-xi cùng với chất dinh dưỡng, sẽ đến mức cần phải phát triển nguồn cung cấp máu riêng của nó, hoặc không thể nào phát triển lớn hơn. vậy, ý tưởng một pép-tít sẽ làm tắt mạch thể được kết hợp vào các loại thuốc trị ung thư khiến các khối u bị chết đói hoặc ngừng phát triển.

Trong một tuyên bố với báo chí, Shaw giải thích tiềm năng của
một hợp chất như vậy:

 Ngăn chặn các mạch máu phát triển sẽ làm cho khối u ít khả năng phát tán cuối cùng thể giết . Điều này tiềm năng để biến bệnh ung thư từ bệnh nan y thành một bệnh mãn tính.

Mặt khác, một pép-tít thể kích hoạt sự tạo mạch cũng rất hữu ích.dụ, trong các bệnh hay tình trạngmạch máu cần được sửa chữa nhanh chóng, chẳng hạn như trong việc giúp chữa lành vết thương, trong cấy ghép nội tạng, loét do tiểu đường, và đột quỵ hay các bệnh timlàm cho mạch máu bị tổn thương.

Theo Shaw, ̣ tạo mạch đã là một mục tiêu chính cho các loại thuốc mới trong hơn bốn thập
niên qua, đó cũng chính là lý do ông nhóm của mình tìm kiếm trong thế giới ̣ nhiên những hợp chất như vậy bởimặc nhiều nhà khoa học các công ty dược phẩm đã đầu hàng tỉ nghiên cứu thì các loại thuốc do con người tạo ra nhắm đến ̣ kiểm soát tăng trưởng mạch máu một cách hiệu quả vẫn chưa đạt được.

Chúng tôi hoàn toàn tin rằng thế giới tự nhiên nắm giữ giải pháp cho nhiều vấn đề của con người, chúng ta chỉ cần đặt ra các câu hỏi thích hợp để tìm thấy chúng, Shaw nói.

 Sẽ thật xấu hổ nếumột chất gì đó trong tự nhiêntiềm năngthuốc trị ung thưchúng ta không cố gắng làm mọi chuyện trong khả năng để biếnthành hiện thực”, ông nói thêm.

Các thành viên trong nhóm của Shaw rất cẩn thận khi xử ếch, để không làm hại chúng. Họ nhẹ nhàng trích xuất các dịch tiết, sau đó thả những con ếch trở lại môi trường hoang .

Các nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng động vật lưỡng tổng hợp tiết ra một loạt các hoá chất tính kháng khuẩn.

Vào đầu năm nay, nhà khoa học Ren Lai các đồng nghiệp từ Trung Quốc đã trình bày trong Tạp chí Nghiên cứu Proteome rằng họ đã tìm thấy 79 loại pép-tít kháng khuẩn khác nhau, bao gồm 59 loại hoàn toàn mới đối với khoa học, trong não bộ của 2 loài cóc. Một số loại pép-tít mạnh đến nỗi chúng có thể làm tê liệt hoặc giết chết các dòng tụ cầu khuẩn, trực khuẩn E.coli, và một số loài nấm gây bệnh cho người.

Nguồn: Đại học Queen Belfast, AlphaGalileo Foundation, Hội Hóa học Mỹ, thông qua EurekAlert!

Tác giả: Tiến Catharine Paddock
Bản quyền: Medical News Today

 
Đăng bởi: sweety
Bình luận
Đăng bình luận
Bình luận
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.