Từ điển
Dịch văn bản
 
Tất cả từ điển
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Y học - Sức khoẻ
Plan and prepare for pregnancy
Lập kế hoạch và chuẩn bị cho việc mang thai
If you are planning to become pregnant, taking certain steps can help reduce risks to both you and your baby. Proper health before deciding to become pregnant is almost as important as maintaining a healthy body during pregnancy.
Nếu bạn đang định có thai, thực hiện một số biện pháp có thể giúp giảm rủi ro cho cả bạn và em bé. Có sức khỏe tốt trước khi quyết định có thai cũng quan trọng như duy trì sức khỏe tốt khi đang có thai.
Plan and prepare for pregnancy

If you are planning to become pregnant, taking certain steps can help reduce risks to both you and your baby. Proper health before deciding to become pregnant is almost as important as maintaining a healthy body during pregnancy.

The first few weeks are crucial in a child's development. However, many women do not realize they are pregnant until several weeks after conception. Planning ahead and taking care of yourself before becoming pregnant is the best thing you can do for you and your baby.

One of the most important steps in helping you prepare for a healthy pregnancy is a pre-pregnancy examination (often called preconceptual care) performed by your physician before you become pregnant. This examination may include any/all of the following:

  • family medical history - an assessment of the maternal and paternal medical history - to determine if any family member has had any medical conditions such as high blood pressure, diabetes, and/or mental retardation.
  • genetic testing - an assessment of any possible genetic disorders - as several genetic disorders may be inherited, such as sickle cell anemia (a serious blood disorder which primarily occurs in African-Americans) or Tay-Sachs disease (a nerve breakdown disorder marked by progressive mental and physical retardation which primarily occurs in individuals of Eastern European Jewish origin). Some genetic disorders can be detected by blood tests before pregnancy.
  • personal medical history - an assessment of the woman's personal medical history to determine if there are any of the following:
    • medical conditions that may require special care during pregnancy - such as epilepsy, diabetes, high blood pressure, anemia, and/or allergies
    • previous surgeries
    • past pregnancies
  • vaccination status - an assessment of current vaccinations/inoculations to assess a woman's immunity to rubella (German measles), in particular, since contracting this disease during pregnancy can cause miscarriage or birth defects. If a woman is not immune, a vaccine may be given at least three months before conception to provide immunity.
  • infection screening - to determine if a woman has a sexually transmitted infection or urinary tract infection (or other infection) that could be harmful to the fetus and to the mother.

Other steps that can help reduce the risk of complications and help prepare for a healthy pregnancy and delivery include the following:

  • smoking cessation
    If you are a smoker, stop smoking now. Studies have shown that babies born to mothers who smoke tend to be lower in birthweight. In addition, exposure to secondhand smoke may adversely affect the fetus.
  • proper diet
    Eating a balanced diet before and during pregnancy is not only good for the mother's overall health, but essential for nourishing the fetus.
  • proper weight and exercise
    It is important to exercise regularly and maintain a proper weight before and during pregnancy. Women who are overweight may experience medical problems such as high blood pressure and diabetes. Women who are underweight may have babies with low birthweight.
  • medical management (of preexisting conditions)
    Take control of any current or preexisting medical problems, such as diabetes or high blood pressure.
  • preventing birth defects
    • Take 400 micrograms (0.4 mg) of folic acid each day, a nutrient found in some green, leafy vegetables, nuts, beans, citrus fruits, fortified breakfast cereals, and some vitamin supplements. Folic acid can help reduce the risk of birth defects of the brain and spinal cord (also called neural tube defects).
    • Avoid exposure to alcohol and drugs during pregnancy. In addition, be sure to inform your physician of any medications (prescription and over-the-counter) you are currently taking - all may have adverse effects on the developing fetus.
  • exposure to harmful substances
    Pregnant women should avoid exposure to toxic and chemical substances (i.e., lead and pesticides), and radiation (i.e., x-rays). Exposure to high levels of some types of radiation and some chemical and toxic substances may adversely affect the developing fetus.
  • infection control
    Pregnant women should avoid the ingestion of undercooked meat and raw eggs. In addition, pregnant women should avoid all contact and exposure to cat feces and cat litter, which may contain a parasite toxoplasma gondii that causes toxoplasmosis. Other sources of infection include insects (i.e., flies) that have been in contact with cat feces and should be avoided during pregnancy. Toxoplasmosis can cause a serious illness in, or death of, the fetus. A pregnant woman can reduce her risk of infection by avoiding all potential sources of the infection. A blood test before or during pregnancy can determine if a woman has been exposed to the toxoplasma gondii parasite.
  • daily vitamins
    Begin taking a prenatal vitamin daily, prescribed by your physician, to make certain that your body gets all the necessary nutrients and vitamins needed to nourish a healthy baby.
  • identifying domestic violence
    Women who are abused before pregnancy may be at risk for increased abuse during pregnancy. Your physician can help you find community, social, and legal resources to help you deal with domestic violence.
Lập kế hoạch và chuẩn bị cho việc mang thai

Nếu bạn đang định có thai, thực hiện một số biện pháp có thể giúp giảm rủi ro cho cả bạn em bé. Có sức khỏe tốt trước khi quyết định có thai cũng quan trọng như duy trì sức khỏe tốt khi đang có thai.

Những tuần đầu tiên rất quan trọng trong sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên, nhiều phụ nữ không nhận ra mình mang thai mãi cho đến nhiều tuần sau khi thụ thai. Lên kế hoạch trước và chăm sóc bản thân trước khi mang thai là điều tốt nhất bạn có thể làm cho bạn và con yêu.

Một trong những bước quan trọng nhất trong việc giúp bạn chuẩn bị cho một thai kỳ khỏe mạnh là sự kiểm tra tiền sản (thường gọi là xét nghiệm tiền sản) thực hiện bởi bác sĩ của bạn trước khi bạn có thai. Việc kiểm tra này có thể bao gồm một trong hoặc tất cả những điều sau đây:

  • tiền sử sức khoẻ trong gia đình - đánh giá tiền sử sức khoẻ của bên nội và bên ngoại - để xác định xem có người thân nào trong gia đình mắc các bệnh như là cao huyết áp, tiểu đường, và / hoặc chậm tâm thần không.
  • kiểm tra di truyền - đánh giá bất kỳ rối loạn nào có thể di truyền - nhiều rối loạn di truyền chẳng hạn như thiếu máu hồng cầu hình liềm (một rối loạn máu nghiêm trọng chủ yếu xảy ra người Mỹ gốc Phi) hoặc thoái hoá não - võng mạc (một rối loạn suy nhược thần kinh đặc trưng bởi thiểu năng tâm thần thể chất tiến triển chủ yếu xảy ra ở những người Do Thái gốc Đông Âu).
  • tiền sử sức khoẻ nhân - đánh giá tiền sử sức khoẻ cá nhân của người phụ nữ để xác định xem có những điều sau đây không:
    • tình trạng sức khỏe có thể cần phải chăm sóc đặc biệt khi mang thai - như là động kinh, tiểu đường, huyết áp cao, thiếu máu, và / hoặc các dị ứng
    • những phẫu thuật trước đó
    • những lần mang thai trước
  • tình trạng tiêm chủng – đánh giá các tiêm chủng, chích ngừa đã có để nhận định khả năng miễn dịch của người phụ nữ với bệnh sởi (bệnh sởi ru-bê-la), bởi vì nếu nhiễm bệnh này khi đang có thai có thể gây ra sẩy thai hoặc các khuyết tật bẩm sinh. Nếu người phụ nữ không được miễn dịch, có thể tiêm vắc-xin ít nhất ba tháng trước khi có thai để được miễn dịch.
  • kiểm tra bệnh tật - để xác định người phụ nữ có mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục hoặc nhiễm trùng đường tiểu (hay một nhiễm trùng nào khác) mà có thể có hại cho bào thai và người mẹ.

Những bước khác có thể giúp giảm nguy cơ biến chứng giúp chuẩn bị cho một thai kỳ và sinh nở khỏe mạnh bao gồm:

  • bỏ thuốc

Nếu bạn người hút, hãy ngưng hút thuốc ngay. Nghiên cứu đã cho thấy những trẻ có mẹ hút thuốc thường có trọng lượng thấp hơn khi sinh. Ngoài ra, tiếp xúc với khói thuốc thụ động cũng có thể ảnh hưởng bất lợi cho bào thai.

  • chế độ ăn uống thích hợp

Ăn một chế độ dinh dưỡng cân bằng trước khi đang thai không chỉ tốt cho sức khỏe của người mẹ, mà còn tốt cả cho việc nuôi dưỡng bào thai.

  • cân nặng thích hợp tập thể dục

Điều quan trọng phải tập thể dục thường xuyên duy trì trọng lượng thích hợp trước cả khi thai. Những phụ nữ thừa cân có thể gặp các vấn đề sức khỏe như huyết áp cao bệnh tiểu đường. Phụ nữ thiếu cân có thể em bé nhẹ cân.

  • kiểm soát sức khỏe (của những bệnh tật đã có)

Hãy kiểm soát bất kỳ vấn đề sức khỏe nào trong hiện tại hoặc từ trước, chẳng hạn như tiểu đường hoặc huyết áp cao.

  • phòng ngừa các khuyết tật bẩm sinh
    • Uống 400 microgram (0,4 mg) axit folic mỗi ngày, một chất dinh dưỡng được tìm thấy trong một số loại rau củ màu xanh lá cây, hạt, đậu, trái cây, ngũ cốc ăn sáng bổ sung, một số vitamin bổ sung. Axit folic có thể giúp giảm nguy cơ khuyết tật bẩm sinh của não và tủy sống (còn gọi là khiếm khuyết ống thần kinh).
    • Tránh dùng rượu thuốc khi mang thai. Ngoài ra, hãy nhớ thông báo cho bác sĩ của bạn v bất kỳ loại thuốc nào mà bạn đang dùng (cả thuốc theo toa và không cần toa) - tất cả đều có thể ảnh hưởng xấu đến thai nhi đang phát triển.
  • tiếp xúc với chất độc hại

Phụ nữ thai nên tránh tiếp xúc với các chất độc hoá chất (ví dụ như chì và thuốc trừ sâu), bức xạ (ví dụ như X-quang). Tiếp xúc với nồng độ cao của một số loại bức xạ, hóa chất các chất độc hại có thể ảnh hưởng bất lợi đến bào thai đang phát triển.

  • kiểm soát nhiễm trùng

Phụ nữ có thai nên tránh ăn thịt chưa nấu chín và trứng sống. Ngoài ra, phụ nữ mang thai nên tránh tất cả đụng chạm tiếp xúc với phân mèo và ổ của mèo, có thể chứa ký sinh trùng Toxoplasma gondii gây ra bệnh nhiễm giun từ động vật. Những nguồn lây nhiễm khác bao gồm côn trùng (ví dụ như ruồi) đã tiếp xúc với phân mèo cũng nên tránh khi đang có thai. Bệnh nhiễm giun từ động vật có thể gây ra bệnh nặng hoặc làm chết thai nhi. Phụ nữ có thai có thể giảm nguy cơ mắc bệnh của mình bằng cách tránh tất cả các nguồn có thể lây nhiễm. Xét nghiệm máu trước hoặc trong khi mang thai có thể xác định người mẹ có bị nhiễm ký sinh trùng Toxoplasma gondii hay không.

  • bổ sung vi-ta-min hàng ngày

Hãy uống vi-ta-min trước khi sinh hàng ngày, theo kê toa của bác sĩ, để đảm bảo cơ thể của bạn nhận đủ các chất dinh dưỡng và vi-ta-min cần thiết để nuôi em bé khoẻ mạnh.

  • nhận biết bạo hành gia đình

Phụ nữ đang bị bạo hành trước khi mang thai có thể càng bị tăng nguy cơ bạo hành trong thai kỳ. Bác sĩ có thể giúp bạn được cộng đồng, xã hội, và các nguồn lực hợp pháp hỗ trợ đối phó với bạo hành gia đình.

 
Đăng bởi: sweety
Bình luận
Đăng bình luận
Bình luận
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.