Từ điển
Dịch văn bản
 
Từ điển Anh - Việt
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Kinh tế
5 Products That Failed And Why
5 sản phẩm thất bại và tại sao
Big corporations launch countless new products every year. Some recent high-profile successful launches include such diverse products as Apple's iPad and Pretzel M&Ms. But not every new strategy or product launch goes so well, even those that have a big-name company behind it. Here are some of the biggest flops and failures by huge companies.
Những công ty lớn tung ra rất nhiều sản phẩm mới hàng năm. Một số đợt chào hàng thành công nổi tiếng gần đây có các sản phẩm thuộc đủ mọi lĩnh vực khác nhau, chẳng hạn như iPad của Apple và bánh kẹo Pretzel M&M. Nhưng không phải mọi chiến lược tiếp thị mới hay chương trình giới thiệu sản phẩm mới đều thành công, ngay cả khi những chiến dịch này có cả một công ty tên tuổi đứng đằng sau. Dưới đây là những thất bại lớn nhất và là những thất bại của các công ty rất lớn.
5 Products That Failed And Why

Big corporations launch countless new products every year. Some recent high-profile successful launches include such diverse products as Apple's iPad and Pretzel M&Ms. But not every new strategy or product launch goes so well, even those that have a big-name company behind it. Here are some of the biggest flops and failures by huge companies.

1. New Coke

Often cited as the ultimate example of one of the most notorious product flops - and brand missteps - of all time, New Coke was launched in the mid-1980s by Coca Cola in an attempt to help the soda company stay ahead of competitors during the so-called "cola wars." Instead, it just annoyed consumers.

"The tacky way it was introduced made it seem as though the regular Coke drinkers mattered little to the company and a boycott was started," said Richard Laermer, CEO of RLM PR, a public relations firm New York City, and author of "2011: Trendspotting for the Next Decade".


New Coke was abandoned within a few weeks and the original version was then resurrected as "Classic Coke."

2. Crystal Pepsi

Pepsi introduced this clear cola in the early 1990s. Unlike other clear carbonated drinks, this one didn't have a lemon/lime flavor - yet it didn't quite have a normal cola flavor either. Despite a very expensive media blitz, this see-through soda just didn't catch on.

"Pepsi lost hundreds of millions guessing at straws, and they have never recovered fully," said Laermer. "This was an error competitors still learn from: don't amend a color that's acceptable!"

3. Arch Deluxe

McDonald's launched this new burger - at a estimated cost of at least $150 million for the massive ad campaign - in 1996, spinning it as a more sophisticated option for consumers and hoping to appeal to adults. Turns out, sophisticated adult fare is not necessarily a surefire hit with the fast food crowd.

An AdAge story in 1998 announcing the impending demise of the "ill-fated Arch Deluxe" seemed to imply the burger should have been yanked from the menu much sooner. A New York Times story in late 1997 cited the Arch Deluxe as a major factor leading to McDonald's sluggish financial growth the previous quarter. On the flip side, the company's McRib – a sandwich consisting of a pork patty in barbecue sauce that was recently reintroduced for a limited time - has been a popular item that has developed a loyal and vocal following.

4. Ben-Gay Aspirin

Having a big name behind a new product doesn't guarantee success - and sometimes it can even be a hindrance, if the brand is too closely tied to a single product or image. Ben-Gay is most known for its unique strong smell - and this pain-relieving balm's warming/burning sensation upon contact with skin. Not exactly a good fit for the Ben-Gay aspirin product originally launched by Pfizer years ago. As an Entrepreneur article noted, while the products were associated in that they were designed for pain relief, people just couldn't get a taste for swallowing something made a brand they associated with a burning sensation. Ben-Gay made the fatal mistake of attaching a recognizable brand name to something totally out of character.

5. The Zune


Microsoft first introduced this portable media player in 2006, with several new generations of the device to follow. The Zune faced several major challenges: namely, inevitable comparisons to the iPod, which rules the portable media marketplace, and the fact that its software is only available for Windows (so far). In a financial report covering the fiscal quarter ending in December 2008, Microsoft said Zune revenues had decreased by 54%, or $100 million. Laermer blames the bust on several factors, including software that was constantly changing and iPod's head start of several years in the market.

The Bottom Line

As the old saying goes, there's no such thing as a sure thing. Not every concept - even those that seem promising in the development and research stages- can survive the marketplace. Even major, successful companies drop the ball once in a while. Luckily, most seem to bounce back from the failure - eventually.

5 sản phẩm thất bại và tại sao

Những công ty lớn tung ra rất nhiều sản phẩm mới hàng năm. Một ́ đợt chào hàng thành công nổi tiếng gần đâycác sản phẩm thuộc đủ mọi lĩnh vực khác nhau, chẳng hạn như iPad của Apple và bánh kẹo Pretzel M&M. Nhưng không phải mọi chiến lược tiếp thị mới hay chương trình giới thiệu sản phẩm mới đều thành công, ngay cả khi những chiến dịch này có cả một công ty tên tuổi đứng đằng sau. Dưới đâynhững thất bại lớn nhất và là những thất bại của các công ty rất lớn.

1. New Coke

Thường được viện dẫn như là ví dụ điển hình về một trong những sự thất bại của sản phẩm nhiều điều tiếng nhất - và những sai lầm thương hiệu - mọi thời đại, nhãn hàng New Coke (cô-ca mới) do công ty Coca-Cola giới thiệu lần đầu vào giữa những năm 1980 với nỗ lực nhằm giúp công ty nước giải khát này có lợi thế cạnh tranh trong cái gọi là "cuộc chiến cô-la". Nhưng nó chỉ gây bực mình cho người tiêu dùng.

"Cách thực hiện tầm thườngngười ta áp dụng đó khiếntrôngvẻ như thể những người uống -ca thường xuyên khôngvai trò gì lớn với công ty và sớm bị mọi người tẩy chay" - ông Richard Laermer, giám đốc điều hành công ty RLM PR, một công ty trong lĩnh vực quan ̣ công chúngthành phố New York, và là tác giả cuốn "Năm 2011: Trào lưu trong Thập kỷ tới" nói.

New Coke bị huỷ trong vài tuần và sản phẩm nguyên thuỷ sau đó đã hồi sinh là "Classic Coke"  (cô-ca cổ điển).


2. Crystal Pepsi

Hãng Pepsi giới thiệu loại sản phẩm -la trong suốt này vào đầu những năm 1990. Không giống với những thức uốngga trong suốt khác, Crystal Pepsi khônghương vị chanh/cam - tuy nhiêncũng hoàn toàn khônghương vị -la thông thường. Mặc dù có một chiến dịch quảng cáo rầm ̣ trên các phương tiện truyền thông rất tốn kém, thức uống xô-đa trong suốt này vẫn không được mọi người ưa chuộng.

"Pepsi mất hàng trăm triệu lượt khách hàng ̣ đoán sẽ ̉ dụng sản phẩm, và họ vẫn chưa từng khôi phục hoàn toàn lại được" - Laermer nhận định. "Đâymột sai lầm các đối thủ vẫnthể rút ra bài học: đừng ́ cải thiện một nét đặc trưng nào đó mà đã được thừa nhận!"

3. Arch Deluxe

McDonald's giới thiệu chiếc bánh hăm-bơ-gơ mới này - với chi phí ước tính ít nhất 150 triệu đô la Mỹ dành cho chiến dịch quảng cáo quy lớn - vào năm 1996, thêu dệtnhưmột ̣ lựa chọn tinh vi hơn dành cho người tiêu dùng và hy vọng thu hút những người lớn tuổi. Hoá ra, đồ ăn của người lớn tuổi tinh vi không tất yếumột ̣ lôi cuốn chắc chắnkết quả với nhóm người thích đồ ăn nhanh.

Một bài báo trên ̀ AdAge năm 1998 loan tin ̀ cái chết được báo trước của nhãn hàng "Arch Deluxe xấu ́" dường như bóng gió rằng bánh hăm-bơ-gơ đáng lẽ phải bị loại khỏi thực đơn ̀ lâu rồi. Một tin của ̀ Thời Báo New York cuối năm 1997 viện dẫn Arch Deluxe như một yếu ́ chủ yếu dẫn đến mức tăng trưởng tài chính ì ạch của hãng McDonald's trong quý trước đó. Trái lại, sản phẩm mang tên McRib của công ty - một loại xăng-uýtmẩu bánh thịt heo ướp xốt cay chua ngọtgần đây được giới thiệu lại trong một khoảng thời gian ngắn - là sản phẩm phổ biến tạo nên nhóm các khách hàng ủng ̣ bằng lời và trung thành.

4. Aspirin Ben-Gay

Một sản phẩm mới có một tên tuổi lớn đứng phía sau thì cũng không đảm bảo thành công – và đôi khi nó có thể là một cản trở, nếu nhãn hiệu bị ràng buộc quá chặt vào hình ảnh hay sản phẩm đơn nhất nào đó. Ben-Gay nổi tiếng nhất ̀ mùi hương mạnh độc đáo của mình - và cảm giác nóng dần lên/nóng bỏng của dầu thoa làm giảm đau nhức khi tiếp xúc với da. Không chắc chắn phù hợp lắm với sản phẩm aspirin Ben-Gay do Pfizer giới thiệu lần đầu trước đây. Như một bài báo đăng trên Entrepreneur đã chú thích, khi các sản phẩm hữu quan được dành để làm dịu vết đau thì người ta không thể quen với việc nuốt cái gì đó đã làm nên một thương hiệu mà họ có cảm giác nóng rát. Ben-Gay mắc sai lầm chết ngườigắn tên tuổi thương hiệu đã được thừa nhận vào thứ hoàn toàn khôngdanh tiếng.

5.  Zune
Microsoft giới thiệu lần đầu tiên chương trình dùng để xem phim nghe nhạc di động này vào năm 2006, với một ́ thế ̣ thiết bị mới tiếp theo. Zune gặp những thách thức lớn: đó là, những so sánh không thể tránh khỏi với iPod, sản phẩm thống trị thị trường phương tiện nghe nhìn xách tay, và thực ́ phần mềm của nó chỉ có thể ̉ dụng được đối với Windows (đến thời điểm hiện tại). Trong một báo cáo tài chính bao gồm quý tài khoá kết thúc vào tháng 12 năm 2008, Microsoft cho biết doanh thu của Zune đã giảm 54%, tức 100 triệu đô la Mỹ. Laermer đổ lỗi phá sản cho một ́ nhân ́, bao gồm phần mềm liên tục thay đổi và ̣ khởi đầu thuận lợi của iPod nhiều năm trên thị trường.

Lời kết

Như châm ngôn xưanói, khônggì là chắc chắn cả. Không phải mọi quan niệm - ngay cả những thứ trôngvẻ hứa hẹn trong các giai đoạn nghiên cứu và phát triển - có thể tồn tại ngoài thương trường. Thậm chí những công ty thành công, lớn mạnh cũng đôi khi mắc sai lầm. May thay, rốt cuộc thì hầu hết dường như đều đứng dậy nhanh chóng sau khi trượt ngã.

 
Đăng bởi: alex
Bình luận
Đăng bình luận
Bình luận
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.