Từ điển
Dịch văn bản
 
Từ điển Anh - Việt
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Khoa học - Công nghệ
Obama backs Google in dispute with China
Tổng thống Obama ủng hộ Google trong tranh chấp với Trung Quốc
The Obama administration has leapt to the defence of Google after the internet search giant threatened to pull the plug on its Chinese operations.
Chính quyền Obama đã nhảy vào bênh vực cho Google sau khi gã khổng lồ tìm kiếm trên mạng doạ sẽ ngưng hoạt động của mình ở Trung Quốc.
Obama backs Google in dispute with China

The Obama administration has leapt to the defence of Google after the internet search giant threatened to pull the plug on its Chinese operations.

Hillary Clinton, the US Secretary of State, demanded "an explanation" for Beijing of Google's allegation that its Gmail email system was infiltrated. "The ability to operate with confidence in cyberspace is critical in a modern society and economy," she said.

Robert Gibbs, Mr Obama's press secretary, emphasised that the President backed internet freedom and said that Google had co-ordinated with the Obama administration before it had acted.

The alleged cyber attacks have further strained Sino-US relations that are already fraying over issues of trade, currency, climate change and arms sales to Taiwan.

"We have been briefed by Google on these allegations, which raise very serious concerns and questions," Mrs Clinton said.

Mrs Clinton had also met executives from Google and Microsoft, as well as with Cisco Systems, which provides much of China's internet infrastructure, to discuss how to stop countries from "stifling" access to information, the state department added.

Next week the US is to launch a new technology policy to help citizens in other countries to gain access to an uncensored internet.

The Chinese authorities said they were seeking clarification over Google's demand it be allowed to operate its Google.cn search engine free from the increasingly draconian censorship of the Great Firewall of China.

China has spent millions trying to project it's 'soft power', however analysts said its rulers now faced a choice between protecting its power at home and suffering the embarrassment of being rejected by one of the free world's biggest brands with negative consequences for the investment climate.

"It is setting us up for a clash, and it's interesting to see who backs down. It's the US versus China, but the companies will be lobbying," said Chris McNally, a China analyst at the East-West Center in Hawaii.

A spokesman for Google said the company was 'in talks' with the authorities, while outside Google's offices in Beijing a handful of citizens braved the cold to lay flowers 'in mourning' at the prospect of Google's departure from China.

Despite hopes that China would start to relax freedom of speech restrictions after the 2008 Olympics, China has in fact tightened of internet controls, blocking popular as social networkings sites such as Twitter, Facebook and YouTube.

The issue of censorship was raised by the US President Barack Obama on his maiden visit to China last November when he told an online town hall that he was "a big supporter of non-censorship."

"I can tell you that in the United States, the fact that we have free internet – or unrestricted internet access – is a source of strength, and I think should be encouraged," he said.

The decision by Google to break ranks from other big corporations doing business in China and openly criticise the country's autocratic leadership comes after four rocky years during which Google was forced to compromise its core belief in the free-flow of information.

Announcing its sudden change of heart on the company's blogsite, David Drummond, Google's chief legal officer, said: "These attacks and the surveillance they have uncovered – combined with the attempts over the past year to further limit free speech on the Web – have led us to conclude that we should review the feasibility of our business operations in China.

"We are no longer willing to continue censoring our results on Google.cn, and so over the next few weeks we will be discussing with the Chinese government the basis on which we could operate an unfiltered search engine within the law, if at all," he said.

Human rights groups, which have criticised Google's decision to submit Chinese censorship after setting up in China in 2006, applauded the company's stand. The New York-based Human Rights Watch described it as "an important step" to protect human rights online.

"Through international pressure, finally a big business in the West has come to realise its own conscience," said the prominent Chinese dissident Wei Jingsheng who lives in exile in the United States after 18 years in prison in China.

"Some Western businesses thought that by making compromises with the Chinese communists' regime, they could do business as they wished.

However, this is impossible because the Chinese government would not be satisfied."

Tổng thống Obama ủng hộ Google trong tranh chấp với Trung Quốc

Chính quyền Obama đã nhảy vào bênh vực cho Google sau khi gã khổng lồ tìm kiếm trên mạng doạ sẽ ngưng hoạt động của mình ở Trung Quốc.

Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton yêu cầu Bắc Kinh có "một sự giải thích" rõ ràng các cáo buộc của Google về việc hệ thống thư điện tử Gmail của họ bị xâm nhập. "Khả năng hoạt động tin cậy trong không gian máy tính là điều rất quan trọng đối với một nền kinh tế và xã hội hiện đại", Bà ấy nói.

Robert Gibbs, thư ký báo chí của ông Obama nhấn mạnh rằng Tổng thống ủng hộ tự do internet và nói rằng Google đã phối hợp với chính quyền Obama trước khi họ đưa ra hành động này.

Các cuộc tấn công mạng được cho là đã làm tăng thêm căng thẳng trong quan hệ Trung-Mỹ về các vấn đề thương mại, tiền tệ, biến đổi khí hậu và bán vũ khí cho Đài Loan.

"Chúng tôi đã nhờ Google lập hồ sơ về những cáo buộc làm gia tăng các vấn đề và mối quan ngại nghiêm trọng "bà Clinton nói.

Bà Clinton cũng đã gặp các lãnh đạo Google và Microsoft cũng như với Cisco Systems mà cung cấp phần lớn cơ sở hạ tầng internet cho Trung Quốc , để thảo luận làm thế nào để ngăn các nước khỏi việc “đàn áp” truy cập thông tin, Bộ ngoại giao nói thêm.

Tuần tới Mỹ khởi động một chính sách công nghệ mới để giúp người dân ở các quốc gia khác truy cập vào một mạng Internet không bị kiểm duyệt.

Chính quyền Trung Quốc cho biết họ đang tìm kiếm sàng lọc yêu cầu của Google và nó được phép vận hành cỗ máy tìm kiếm Google.cn miễn phí từ việc kiểm duyệt ngày càng khắt khe của phần mềm Great Firewall của Trung Quốc.

Trung Quốc đã bỏ ra nhiều triệu đôla để cố gắng xây dựng dự án 'quyền lực vô hình', tuy nhiên các nhà phân tích nói rằng sự cai trị của họ giờ đây phải đối mặt với một sự lựa chọn giữa việc bảo vệ quyền lực của mình tại chính quốc gia này và cắn răng từ chối một trong những thương hiệu miễn phí lớn nhất thế giới với những hậu quả tiêu cực đối với môi trường đầu tư .

 “Nó đang tạo ra sự bất đồng của chúng tôi, và thật thú vị khi xem ai sẽ phải chấp nhận thua cuộc. Đó là Mỹ đối đầu với Trung Quốc, nhưng các công ty sẽ được vận động hành lang", Chris McNally, một nhà phân tích Trung Quốc tại Trung tâm Đông Tây ở Hawaii.

Một phát ngôn viên của Google cho biết công ty đang đàm phán với chính quyền, trong khi bên ngoài văn phòng của Google tại Bắc Kinh một vài người dân bất chấp cái lạnh giá để đặt những bó hoa “tang” về viễn cảnh Google phải rời khỏi Trung Quốc

Mặc dù hy vọng là Trung Quốc sẽ bắt đầu nới lỏng hạn chế quyền tự do ngôn luận sau Thế vận hội Olympic 2008, trên thực tế Trung Quốc vẫn thắt chặt kiểm soát internet, ngăn chặn các website mạng xã hội phổ biến như Twitter, Facebook và YouTube.

Vấn đề kiểm duyệt đã tăng lên khi Tổng thống Mỹ Barack Obama trong lần viếng thăm đầu tiên của mình tại Trung Quốc vào cuối tháng 11 đã nói với tòa thị chính trực tuyến rằng ông là “một người ủng hộ mạnh việc không kiểm duyệt”.

Ông phát biểu "Tôi có thể cho bạn biết một sự thật rằng ở Mỹ chúng tôi có internet miễn phí - hoặc không hạn chế truy cập internet - đây là một nguồn sức mạnh và tôi nghĩ nên được khuyến khích,".

Quyết định của Google phá vỡ hàng rào ngăn cản các tập đoàn lớn khác đang kinh doanh tại Trung Quốc và công khai chỉ trích sự lãnh đạo độc đoán của đất nước này Google buộc phải thỏa hiệp với chính niềm tin của họ trong vấn đề tự do thông tin.

Việc thông báo thay đổi ý kiến đột ngột trên blog của hãng, David Drummond, trưởng ban pháp chế của Google, nói: "Những cuộc tấn công này và sự giám sát của họ đã được vạch trần rakết hợp với những nỗ lực trong năm qua để tăng cường hạn chế tự do ngôn luận trên Web đã khiến cho chúng tôi kết luận rằng chúng tôi nên xem xét tính khả thi trong các hoạt động kinh doanh của chúng tôi tại Trung Quốc.

"Chúng tôi không còn muốn tiếp tục kiểm duyệt những kết quả của chúng tôi trên Google.cn, và do đó trong vài tuần nữa chúng tôi sẽ thảo luận với chính phủ Trung Quốc dựa trên cơ sở mà chúng tôi có thể vận hành một công cụ tìm kiếm không bị sàng lọc trong vòng pháp luật hoặc có thể là không "ông nói.

Tổ chức nhân quyền, trước đây đã chỉ trích quyết định của Google chấp nhận cho cho Trung Quốc kiểm duyệt nội dung sau khi thành lập tại Trung Quốc vào năm 2006, giờ đây đã hoan nghênh hành động kháng cự này của hãng. Nhóm tổ chức theo dõi nhân quyền có trụ sở tại New York mô tả nó như là "một bước đi quan trọng" để bảo vệ nhân quyền trực tuyến.

"Qua các áp lực quốc tế, cuối cùng một doanh nghiệp lớn ở phương Tây đã nhận ra lương tâm của chính mình", phát biểu bởi Ngụy Kinh Sinh , một nhà đối kháng Trung Quốc nổi tiếng đang sống lưu vong tại Hoa Kỳ sau 18 năm tù ở Trung Quốc.

"Một số doanh nghiệp phương Tây nghĩ rằng chỉ cần thỏa hiệp với chế độ cộng sản Trung Quốc , họ có thể kinh doanh như họ muốn.

Tuy nhiên, điều này là không thể bởi vì chính phủ Trung Quốc sẽ không cảm thấy hài lòng. "

 
Đăng bởi: thanhtnguyen
Bình luận
Đăng bình luận
Bình luận
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.