Từ điển
Dịch văn bản
 
Từ điển Anh - Việt
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Y học - Sức khoẻ
Pregnancy
Thai nghén
Is this topic for you? This topic covers prepregnancy and pregnancy information, including planning for labor and delivery. For more information, see the topic Labor, Delivery, and Postpartum Period.
Chủ đề này dành cho bạn phải không? Chủ đề này bao gồm quá trình thai nghén và thông tin thai nghén, cả việc dự trù cho cơn đau đẻ và lúc hạ sinh nữa. Để biết thêm thông tin, xin xem các chủ đề về Cơn đau đẻ, Lúc hạ sinh và Thời kỳ hậu sản.
Pregnancy

Is this topic for you? This topic covers prepregnancy and pregnancy information, including planning for labor and delivery. For more information, see the topic Labor, Delivery, and Postpartum Period.

How can you get ready for pregnancy? If you're planning to get pregnant, you might already be thinking about which room to turn into the baby’s room and how to decorate it. And you might be thinking about all the baby clothes and gear like car seats that you'll need.

But you also can start to think about how to help yourself have a happy pregnancy and a healthy baby.

Even before you get pregnant, take these steps to make your pregnancy as healthy as possible:

See a doctor or certified nurse-midwife for an exam. Talk about the medicines and dietary supplements you take. Ask if you need any immunizations. Talk about any health problems or other concerns you have.

Do not take nonsteroidal anti-inflammatory drugs (NSAIDs), such as ibuprofen or aspirin. These may raise your risk of miscarriage, especially around the time you conceive or if you use them for more than a week.

Take a daily multivitamin or prenatal vitamin with 0.4 mg (400 mcg) of folic acid. This B vitamin lowers the chance of having a baby with a birth defect.

See your dentist. Take care of any dental work you may need.

Keep track of your menstrual cycle. This helps you know the best time to try to get pregnant. And after you are pregnant, you will be better able to help your doctor or midwife figure out when your baby is due and how it is growing.

Make healthy lifestyle choices. Eat a healthy diet. Avoid caffeine, or don't have more than 1 cup of coffee or tea each day. Avoid alcoholic drinks, cigarettes, and illegal drugs. Take only the medicines your doctor or midwife says are okay.

Exercise regularly. A strong body helps you handle the demands of pregnancy, childbirth, and recovery. Exercise also helps improve your mood.

You're pregnant! What can you do to have a healthy pregnancy? Now that you're pregnant, you may be happy and excited. You may be a little nervous or worried. If this will be your first child, you may even feel overwhelmed by all of the things you need to know about having a baby. There is a lot to learn. But you don't have to know everything right away. You can read all about pregnancy now, or you can learn about each stage as your pregnancy goes on.

During your pregnancy, you'll have tests to watch for certain problems that could occur. With all the tests you'll have, you may worry that something will go wrong. But most women have healthy pregnancies. If there is a problem, these tests can find it early so that you and your doctor or midwife can treat it or watch it to help improve your chance of having a healthy baby.

Taking great care of yourself is the best thing you can do for yourself and your baby. Everything healthy that you do for your body helps your growing baby. Rest when you need it, eat well, drink plenty of water, and exercise regularly. Drink plenty of water before, during, and after you are active. This is very important when it’s hot out and when you do intense exercise.

You'll need to have regular checkups. At every visit, your doctor or midwife will weigh you and measure your belly to check your baby's growth. You'll also get blood and urine tests and have your blood pressure checked.

It’s important to avoid tobacco smoke, alcohol and drugs, chemicals, and radiation (like X-rays). These can harm you and the baby.

Try to keep your body temperature from getting too high [over 100.4° F (38° C) ]. Treat a fever with acetaminophen (such as Tylenol). Don't get too hot when you exercise. And don't get in a high-temperature hot tub or sauna. Call your doctor to report any fever or illness that requires the use of medicine.

What kinds of exams and tests will you have? Your first prenatal exam gives your doctor or midwife important information for planning your care. You'll have a pelvic exam and urine and blood tests. You'll also have your blood pressure and weight checked. The urine and blood tests are used for a pregnancy test and to tell whether you have low iron levels (are anemic) or have signs of infection.

At each prenatal visit you'll be weighed, have your belly measured, and have your blood pressure and urine checked. Go to all your appointments. Although these quick office visits may seem simple and routine, your doctor is watching for signs of possible problems like high blood pressure.

In some medical centers, you can have screening in your first trimester to see if your baby has a chance of having Down syndrome or another genetic problem. The test usually includes a blood test and an ultrasound.

During your second trimester, you can have a blood test to see if you have a higher-than-normal chance of having a baby with birth defects. Based on the results of the tests, you may be referred to a geneticist for further discussion. Or you may have other tests to find out for sure if your baby has a birth defect.

Late in your second trimester, your blood sugar will be checked for diabetes during pregnancy (gestational diabetes). Near the end of your pregnancy, you will have tests to look for infections that could harm your newborn.

What warning signs should you look for during your pregnancy? Call your doctor or midwife right away if you have:

Cramping.

Blood or other fluid from your vagina.

Belly pain.

An ache in your low back that doesn't go away.

Burning or pain when you urinate.

A bad headache.

Blurred vision.

A fever.

Sudden severe swelling of your feet, ankles, or hands.

Thai nghén

Chủ đề này dành cho bạn phải không? Chủ đề này bao gồm quá trình thai nghén và thông tin thai nghén, cả việc dự trù cho cơn đau đẻ và lúc hạ sinh nữa. Để biết thêm thông tin, xin xem các chủ đề về Cơn đau đẻ, Lúc hạ sinh và thời kỳ hậu sản.

Làm thế nào để chuẩn bị cho việc mang thai? Nếu bạn dự định có thai thì bạn có thể đã nghĩ tới việc chuẩn bị chỗ nào dành cho con rồi và trang trí phòng ốc như thế nào rồi. Và bạn ắt cũng nghĩ tới áo quần con nít và các đồ đạc như ghế ngồi dành cho trẻ con trên xe hơi mà bạn cũng sẽ cần đến đấy.

Ngoài ra bạn cũng có thể bắt đầu nghĩ đến việc làm sao để có một thai kỳ khỏe mạnh và em bé khoẻ mạnh nữa.

Thậm chí trước khi bạn có thai, hãy chuẩn bị các bước sau đây để có được một thai kỳ càng khỏe mạnh càng tốt.

Đi khám bác sĩ hoặc bà mụ giỏi. Tham khảo về thuốc và các loại thực phẩm bổ sung cho thai kỳ của bạn. Hãy hỏi xem liệu bạn có cần chủng ngừa không và nên trình bày bất kỳ vấn đề sức khỏe nào hoặc các mối bận tâm nào khác của bạn.

Không nên dùng thuốc kháng viêm không có chất steroid, như ibuprofen hay aspirin. Những loại thuốc này làm cho nguy cơ sẩy thai cao, đặc biệt là khi bạn mới thụ thai hoặc dùng kéo dài hơn một tuần.

Uống viên đa sinh tố mỗi ngày hoặc vi-ta-min dùng trước khi sinh với a-xit fô-lic 0,4mg (400 mcg). Loại vi-ta-min B này hạ thấp nguy cơ sinh con dị tật bẩm sinh.

Đến nha sĩ. Chăm sóc răng miệng của bạn nếu cần thiết.

Theo dõi chu kỳ kinh nguyệt của bạn. Điều này có thể giúp bạn biết thời điểm tốt nhất để thụ thai. Và sau khi bạn thụ thai rồi, bạn sẽ có thể giúp bác sĩ hoặc bà mụ tính được thời gian dự sinh và thai nhi phát triển như thế nào.

Lựa chọn lối sống lành mạnh. Ăn thức ăn có lợi cho sức khỏe. Tránh cà-phê-in hoặc không được uống hơn 1 tách trà hay cà phê mỗi ngày. Không được uống rượu bia, thuốc lá, và ma tuý. Chỉ dùng thuốc mà bác sĩ hoặc bà mụ cho bạn là đủ rồi.

Tập thể dục đều đặn. Cơ thể khỏe mạnh có thể giúp bạn đáp ứng yêu cầu cho việc mang thai, sinh con và hồi phục sau sinh. Bài tập cũng giúp bạn cải thiện tâm trạng của mình.

Bạn có thai! Thế thì bạn có thể làm gì để thai kỳ khỏe mạnh đây? Vì có thai, bạn có thể rất hạnh phúc và vui mừng phấn khởi, cũng có thể hơi hồi hộp và lo lắng. Nếu đây là lần mang thai đứa con đầu lòng thì bạn thậm chí còn bị những thứ cần biết về thai nhi chiếm hết tâm trí của bạn đấy. Có nhiều thứ cần biết lắm. Song bạn không cần thiết phải biết hết mọi thứ liền đâu. Giờ đây bạn có thể đọc sách về thai kỳ, hoặc bạn có thể biết từng giai đoạn của thai nghén khi thai nhi của mình phát triển.

Trong suốt thai kỳ, bạn sẽ phải kiểm tra xem liệu có vấn đề nào đó xảy ra không. Bạn có thể cảm thấy lo có chuyện gì không hay sẽ xảy ra với các cuộc kiểm tra của mình. Nhưng hầu hết phụ nữ đều có thai kỳ khỏe mạnh. Nếu có vấn đề gì thì những cuộc kiểm tra này có thể phát hiện sớm để bạn và bác sĩ hoặc bà mụ có thể chữa trị  hoặc theo dõi chúng nhằm giúp cải thiện cơ hội cho thai nhi khỏe mạnh

Tự chăm sóc bản thân mình tốt là cách tốt nhất mà bạn có thể làm cho mình và cho con. Những gì khỏe mạnh bạn làm cho cơ thể mình giúp nuôi dưỡng thai nhi trong bụng của bạn. Hãy nghỉ ngơi khi cơ thể của bạn cần, ăn khỏe, uống nhiều nước, và tập thể dục thường xuyên. Uống nhiều nước trước, trong khi và cả sau khi bạn hoạt động. Điều này rất quan trọng khi thời tiết nóng và khi bạn tập thể dục nhiều. 

Bạn cũng cần kiểm tra sức khoẻ tổng quát thường xuyên. Mỗi lần kiểm tra sức khỏe thì bác sĩ hoặc bà mụ của bạn sẽ cân trọng lượng và đo chỉ số vòng bụng của bạn để kiểm tra sự phát triển của thai nhi. Ngoài ra bạn còn xét nghiệm máu, nước tiểu và đo huyết áp nữa.

điều quan trọng là phải tránh khói thuốc lá, rượu bia và ma túy, hoá chất, và tia bức xạ (như tia X-quang). Những thứ này có thể gây hại cho bạn và thai nhi.

Cố gắng giữ thân nhiệt đừng lên cao quá [trên 100.4° F (38° C)]. Uống thuốc Acetaminophen (như Tylenol) khi sốt. Đừng để thân nhiệt của bạn quá nóng khi tập thể dục và đừng nên tắm bồn hay tắm hơi nóng quá. Hãy gọi điện cho bác sĩ biết khi bạn bị sốt hay bị bệnh mà cần phải dùng thuốc.

Bạn sẽ phải kiểm tra và xét nghiệm những gì? Lần kiểm tra đầu tiên trước khi sinh của bạn sẽ cho bác sĩ và bà mụ biết được những thông tin quan trọng để lên kế hoạch chăm sóc cho bạn. Bạn sẽ kiểm tra khung chậu, xét nghiệm máu và nước tiểu. Ngoài ra bạn còn phải đo huyết áp và cân nặng nữa. Cuộc xét nghiệm máu và nước tiểu dùng để khám thai và cho bạn biết liệu hàm lượng sắt của bạn có thấp không (hay bạn có thiếu máu không) hay là có dấu hiệu gì của bệnh lây nhiễm không.

Mỗi lần khám trước khi sinh bạn sẽ được cân trọng lượng, đo chỉ số bụng, đo huyết áp và kiểm tra nước tiểu. Hãy đến khám đầy đủ các buổi hẹn. Mặc dù các lần đi khám chớp nhoáng này có vẻ như đơn giản và quen thuộc quá, bác sĩ của bạn cũng đang theo dõi các dấu hiệu sức khỏe có thể xảy ra như chứng cao huyết áp.

Ở một số trung tâm y tế, vào ba tháng đầu bạn có thể kiểm tra xem liệu thai nhi của mình có thể mắc hội chứng Down hoặc có vấn đề gì về di truyền hay không. Lần kiểm tra này thường bao gồm xét nghiệm máu và siêu âm.

Trong suốt ba tháng thứ hai, bạn có thể xét nghiệm máu để xem liệu bạn có nguy cơ sinh con bị tật bẩm sinh cao hơn bình thường hay không. Dựa trên các kết quả xét nghiệm, bạn có thể được giới thiệu đến các bác sĩ di truyền để bàn chi tiết hơn. Hoặc bạn có thể làm các xét nghiệm khác để chắc chắn liệu thai nhi của bạn có bị dị tật bẩm sinh không.

Vào cuối ba tháng thứ hai, bạn sẽ được kiểm tra đường huyết để xem có bị tiểu đường khi đang mang thai không (tiểu đường trong thai kỳ). Khi gần kết thúc thai kỳ, bạn sẽ làm xét nghiệm các bệnh lây nhiễm có thể gây hại cho đứa con mới chào đời của bạn.

Những dấu hiệu mà bạn có nên mong chờ trong suốt quá trình thai kỳ của mình không? Hãy gọi ngay cho bác sĩ hay bà mụ nếu bạn có các triệu chứng sau:

Chuột rút.

Chảy máu hoặc ứa dịch âm đạo.

Đau bụng.

Đau không dứt phần lưng dưới.

Đau rát khi đi tiểu.

Đau đầu dữ dội.

Mắt mờ, nhìn không rõ.

Sốt

      Đột nhiên phù nề bàn chân, mắt cá, hoặc bàn tay.

 
Đăng bởi: tieunhi
Bình luận
Đăng bình luận
Bình luận
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.