Từ điển
Dịch văn bản
 
Từ điển Anh - Việt
Tra từ
 
 
Dịch song ngữ - Khoa học - Công nghệ
How to determine a diamond's value?
Làm thế nào để xác định giá trị của kim cương ?
The value of a diamond is determined by the famous 4 C's: color, clarity, cut, and carat weight. It is the combination of these four items that give a diamond its value. Although carat weight is the best known, a smaller diamond can be more valuable than one several times larger, depending on how the stone is rated on the other three elements. Let's consider these elements one at a time.
Giá trị của kim cương được xác định nhờ vào tiêu chuẩn 4C: màu sắc, độ sáng, giác cắt, và trọng lượng ca-ra. Chính sự kết hợp của bốn yếu tố đã tạo nên giá trị của kim cương. Mặc dù trọng lượng ca - ra được nhiều người quan tâm nhất, nhưng một viên kim cương nhỏ hơn cũng có thể có giá trị hơn những viên kim cương lớn hơn nhiều lần, tùy vào cách mà viên đá được xếp loại như thế nào so với ba yếu tố kia. Chúng ta hãy xem xét các yếu tố này một cách riêng biệt nhé.
How to determine a diamond's value

The value of a diamond is determined by the famous 4 C's: color, clarity, cut, and carat weight. It is the combination of these four items that give a diamond its value. Although carat weight is the best known, a smaller diamond can be more valuable than one several times larger, depending on how the stone is rated on the other three elements. Let's consider these elements one at a time.

Color

Diamonds are found in all colors of the rainbow, although those that are essentially clear are the ones most people think of. Diamonds that have very intense coloration are termed "fancy" in the trade, and demand very high prices from collectors. (How high? It's easy to be talking millions here, so if you're at an auction for fancy diamonds, be sure you are sitting on your hands.) One of the most famous diamonds in the world is a colored diamond, the intense blue Hope diamond in the Smithsonian collection.

Among commercial, non-fancy stones, gem diamonds are graded from colorless (white) to yellowish. The very highest grading is completely colorless. These stones are often referred to as "Blue White", and are quite rare--and very expensive! In the letter grading scale developed by the Gemological Institute of America, a blue white colorless diamond is graded as a "D". (It's a very long story as to why the GIA grading system starts at D instead of A. Unless you are studying to be a gemologist, trust us.)

Color Grading of Diamonds

Grade

Color

D

Blue White

E

Fine White

F

White

G

Commercial White

H

Top Silver Cape

I

Silver Cape

J

K

L

Cape

M

N

O

Light Cape

P

Q

R-X

Dark Cape

All rather confusing, isn't it. To cut to the quick, if you want something that for most people will look colorless or white, you're probably best buying something higher that I on the color grading scale. On the other hand, recently diamonds in the various Cape grading ranges have become quite popular as fashion jewelry, being marketed with such names as champagne diamonds or cognac diamonds. If you would like some more perspectives to help you make a buying decision, see the discussion on which diamond to buy, found elsewhere in Cyberspace.

Clarity

Clarity refers to how free of inclusions the diamond is. Most diamonds have small inclusions, usually small spots of carbon. These are often called flaws, but there are other types of flaws as well, such as fractures. Inclusions that are so small as to not be seen under 10 power magnification are considered to not exist when it comes to grading. Said differently, if you can't see an inclusion under 10 power magnification, the stone is said to be flawless, even if you could find inclusions under, say, 15 power magnification.

Just as with the letter grading scale for color, there is also a letter grading scale for clarity.

Clarity Grading of Diamonds

IF (Internally Flawless)

No inclusions visible under 10 power magnification

VVS (Very, very small inclusions)

Extremely small inclusions that under 10 power magnification are visible, but are very hard to find

VS (Very small inclusions)

Inclusions that are very small, but will be easy for an expert to find under 10 power magnification

SI (Small Inclusions)

One or more small inclusions that are easily recognizable under 10 power magnification, but not easily visible to the naked eye.

I (Imperfect)

Inclusions that are immediately visible under 10 power magnification, and may be visible to the un-aided eye.

Precise, isn't it? (slightly this, noticeably that!) If we haven't put you to sleep yet, hang in there with us just a moment more. Before we go on with something a little more helpful, we should let you know that these divisions are further broken down by gemologists with the same level of incredible objective precision as detailed above. For example, you will hear about VS1 or VS2 stones. For our purposes, just figure that a VS1 has slightly fewer inclusions than a VS2.

How do you make sense out of all of that? Well, if it's a higher rated stone than I (Imperfect), you will not normally notice any inclusions with the naked eye, and therefore any inclusions will not detract from the beauty of the stone to most people who see it.

Clarity Enhancements

Within the past few years, clarity enhanced diamonds have become broadly available at prices about 30% less than similar, non treated stones. What is clarity enhancement, and is it a diamond to consider?

Clarity enhancement is, quite simply, a way to cover up imperfections in a stone. Clarity enhancement includes two broad treatments, fracture filling and laser treatment. Fracture filling is a way to fill a cavity or fracture in a stone with an artificial,polymer material. The fracture or cavity is still in the stone--it's just harder to see. Fracture filling is not permanent, but it does usually last several years, and most of the companies that sell fracture filled stones will retreat them if the filling is destroyed. A fracture filled stone is usually safe, unless the fracture extends through a large part of the stone. If that type of fracture is present, the stone should be avoided, unless you wish some day to unexpectedly own two, smaller diamonds

Lasering a stone consists of using a laser beam to drill out the inclusions that are visible to the naked eye, making the stone appear to have a higher clarity rating than it actually does. This treatment is almost always permanent.

By law, any type of clarity enhancement must be disclosed to the purchaser. As long as you are aware of what you're buying, there's no particular reason not to consider a clarity enhanced diamond. Keep in mind, though, that these stones are not truly bargains in the sense of getting something for nothing, and should not be compared with an untreated diamond. They are lower qulaity stones, of lower value, sold at a lower price. On the other hand, if you are looking to get the most flash for your buck, a clarity enhanced stone may be for you.

Cut

Cut refers partly to the shape of a stone, but even more to the precison proportions and symmetry of its facets.

Ultimately, the real value of a diamond traces its fire--how well its breaks light down into the colors of the rainbow. The more colorless the stone and the clearer the stone, the more brilliant the fire, thus explaining the impact of those factors on value. Cut, too, has a tremendous impact on fire. The facets of the stone reflect the light traveling through the stone. If the angles and proportions are just right, most of the light that enters the stone gets broken apart into the colors of the rainbow and reflected back out through the top of the stone, giving tremendous fire. If the angles or proportion of the stone are a bit off, then some of the light is allowed to escape through the bottom and sides of the stone, reducing the stone's brilliance. This lack of precision in the cut is not always an accident. Some cutters purposely facet a stone imperfectly, to maximize the weight of the finished stone. The idea here is that most untrained buyers of diamonds value carat weight higher than cut, so the stone is cut to maximize the carat weight, even if this makes the stone less brilliant--and therefore less valuable!

Different shapes also affect the stone's fire. The cut with the greatest fire is called the brilliant (round) cut. This is the perfect cut for a diamond due to its use of angles that the light travels. These angles are the result of the shape (round) and the placement of the diamond's facets.

Stones are graded for cut into one of four categories--very good, good, medium, or poor. Stay away from poor--it detracts too much from the beauty of the stone. The choice among the others depends largely on your budget.

Carat Weight

The weight of a diamond is measured in carats, and there are 100 points to a carat. Just like there are 100 cents to a dollar. A carat is equal to 1/5 of a gram and there are 142 carats to the ounce. Diamonds are so precious that they are weighed on scales whose delicate balance even a breath can tip!

The term carat comes from the carob tree, whose seeds were relatively uniform in weight. On ancient scales they weighed the same, with todays technologically advanced scales, we can only measure one three-thousandth 1/3000 of an ounce difference, between seeds!!

Làm thế nào để xác định giá trị của kim cương

Giá trị của kim cương được xác định nhờ vào tiêu chuẩn 4C: màu sắc, độ sáng, giác cắt, và trọng lượng ca-ra. Chính sự kết hợp của bốn yếu tố đã tạo nên giá trị của kim cương. Mặc dù trọng lượng ca - ra được nhiều người quan tâm nhất, nhưng một viên kim cương nhỏ hơn cũng có thể có giá trị hơn những viên kim cương lớn hơn nhiều lần, tùy vào cách mà viên đá được xếp loại như thế nào so với ba yếu tố kia. Chúng ta hãy xem xét các yếu tố này một cách riêng biệt nhé.

Màu sắc

Người ta nhìn thấy kim cương có đủ tất cả các màu của cầu vồng, mặc dù những màu đó rõ ràng hầu hết đều là do con người nghĩ ra thôi. Kim cương có màu sắc rất chói được gọi là “có nhiều màu” trong thương mại, và được những người sưu tầm kim cương đưa ra giá rất cao. (Cao bao nhiêu? Ở đây người ta dễ dàng đề cập tới bạc triệu, vì vậy nếu bạn ở tại cuộc bán đấu giá kim cương nhiều màu, thì hãy chắc rằng bạn phải chịu trách nhiệm đấy.) một trong những viên kim cương nổi tiếng nhất trên thế giới là kim cương màu, viên kim cương Hope sáng chói màu xanh dương nằm trong bộ sưu tập của viện bảo tàng Smithsonian.

Trong số các viên đá không màu dùng trong thương mại, kim cương đá quý được phân loại từ không màu (trắng) đến vàng nhạt. Chính cấp phân màu cao nhất lại hoàn toàn không màu. Các viên đá này thường được đề cập đến là "trắng xanh dương", rất hiếm - và rất mắc! Trong bảng phân cấp dựa trên chữ cái của Viện nghiên cứu đá quý của Hoa Kỳ (GIA) thì viên kim cương không màu trắng xanh dương được xếp hạng là chữ "D". (Đây là một câu chuyện rất dài về lý do tại sao hệ thống phân loại GIA lại bắt đầu là chữ D thay vì là chữ A. Trừ phi bạn đang học để trở thành một nhà nghiên cứu đá quý, hãy tin chúng tôi đi.)

Bảng phân cấp màu của kim cương

Grade

Phân cấp

Color

Màu

D

Blue White

E

Fine White

F

White

G

Commercial White

H

Top Silver Cape

I

Silver Cape

J

K

L

Cape

M

N

O

Light Cape

P

Q

R-X

Dark Cape

Tất cả đều khá rối rắm, phải không? Nếu bạn muốn cái mà hầu hết ai nhìn thấy cũng đều thấy không màu hoặc trắng, thì bạn có lẽ tốt nhất là mua những thứ nằm cao hơn chữ cái I trên bảng phân cấp màu.  Mặt khác, kim cương dạo gần đây trong cùng một dãy phân cấp màu Cape khác nhau đã trở thành món trang sức thời trang rất được ưa chuộng được chào bán với nhiều tên gọi như kim cương vàng rượu sâm banh hay kim cương vàng rượu cô-nhắc.

Độ sáng

Độ sáng đề cập đến mức độ tạp chất trong kim cương như thế nào. Hầu hết kim cương đều có tạp chất thường là những đốm các-bon nhỏ. Những đốm này cũng được gọi là vết nứt, nhưng cũng có nhiều loại vết nứt khác nhau, như là khe nứt vậy. Nếu tạp chất quá nhỏ đến nỗi không thể nhìn thấy dưới kính phóng đại 10 lần thì được coi là không có tạp chất khi đưa lên bảng chia độ. Nhiều quan điểm cho rằng, nếu bạn không nhìn thấy tạp chất dưới kính phóng đại 10 lần thì viên đá này được cho là vô tạp chất, ngay cả khi bạn có thể phát hiện ra tạp chất dưới kính phóng đại 15 lần.

Cũng giống bảng phân cấp màu dựa trên chữ cái thì cũng có bảng phân cấp độ sáng dựa trên chữ cái.

Độ sáng của kim cương

IF (không có tạp chất bên trong)

Không có tạp chấp nào có thể nhìn thấy dưới kính phóng đại 10 lần

VVS (tạp chất cực nhỏ)

Tạp chất cực nhỏ, dưới kính phóng đại 10 lần có thể phát hiện được, nhưng rất khó thấy

VS (tạp chất rất nhỏ)

Tạp chất rất nhỏ nhưng chuyên gia dễ dàng phát hiện được với kính phóng đại 10 lần

SI (tạp chất nhỏ)

Một hoặc nhiều tạp chất dễ dàng nhìn thấy dưới kính phóng đại 10 lần, nhưng mắt trần sẽ không dễ gì phát hiện ra

I (không hoàn hảo)

Tạp chất bị phát hiện ra ngay tức khắc dưới kính phóng đại 10 lần, và mắt trần cũng có thể nhìn thấy được.

Chính xác, phải không? Nếu bạn chưa bị chúng tôi làm cho phát mê lên thì hãy kiên trì ở lại với chúng tôi thêm chút nữa nhé. Trước khi chúng tôi tiếp tục nói tới vài thứ hữu ích hơn một chút thì chúng tôi sẽ cho bạn biết các thang chia màu này còn có thể được các nhà nghiên cứu đá quý chia nhỏ nữa với cùng cấp độ chính xác khách quan không thể tin nổi như đã được miêu tả chi tiết bên trên. Chẳng hạn như, bạn sẽ nghe về đá VS1 hoặc VS2. Đối với mục đích của chúng tôichỉ cho bạn biết đá VS1 có ít tạp chất hơn đá VS2.

Bạn biết ý nghĩa của những việc này như thế nào? À, nếu viên đá được phân loại trên chữ I (không hoàn hảo), thì bạn sẽ chẳng thể nào thấy được tạp chất bằng mắt thường và do đó chẳng có tạp chất nào có thể làm giảm đi vẻ đẹp của viên đá đối với người xem.

Làm tăng độ sáng

Vài năm trở lại đây, kim cương có độ sáng hơn đã trở nên có giá cao hơn khoảng 30% so với các loại đá tương tự như vậy nhưng chưa được xử lý. Vậy việc tăng độ sáng là gì và liệu viên kim cương đó có được người ta ngắm nghía không?

Việc làm tăng độ sáng, đơn giản là cách che bớt đi tạp chất trong viên đá. Việc làm tăng độ sáng gồm hai thủ thuật lớn, thủ thuật trám khe nứt và thủ thuật tia la-de. Thủ thuật trám vết nứt là cách trám lỗ hổng hoặc khe nứt trong  viên đá bằng chất liệu pô-li-me nhân tạo. Vết nứt hoặc lỗ hổng vẫn còn trong viên đá nhưng sẽ khó phát hiện ra. Thủ thuật trám vết nứt này không lâu bền, nhưng nó cũng thường kéo dài được vài năm, và hầu hết các công ty bán đá có vết nứt sẽ xử lý lại nếu khe trám đó không còn tác dụng nữa. Viên đá có khe nứt được trám thường thì an toàn, trừ phi vết rạn nứt đó lan thành một chỗ lớn trên viên đá. Nếu kiểu nứt này xuất hiện rồi thì bạn nên bỏ viên đá đi trừ phi bạn muốn một ngày nào đó sẽ sở hữu hai viên kim cương nhỏ hơn một cách không mong muốn.

Thủ thuật dùng tia la-de trên viên đá gồm việc sử dụng chùm tia la-de để khoan lấy tạp chất có thể nhìn thấy  bằng mắt trần, làm cho viên đá trông có vẻ sáng hơn so với thực tế của nó. Thủ thuật này hầu như là luôn lâu bền.

Theo luật, bất cứ cách nào để làm tăng độ sáng đều phải được nói cho người mua biết. Chỉ cần bạn biết là mình đang mua cái gì thì chẳng có lý do đặc biệt để bạn không xem viên kim cương đã được làm tăng độ sáng cả. Hãy luôn nhớ rằng, những viên đá này thực sự không phải là món hời theo nghĩa là mua cái gì đó để rồi không được gì cả, và không nên so sánh với một viên kim cương chưa được xử lý. Đó là những viên đá kém chất lượng, có giá trị thấp và được bán với giá rẻ hơn. Mặt khác nếu bạn thích vẻ phô trương hào nhoáng để chưng diện thì loại đá được làm tăng độ sáng có thể thích hợp với bạn.

Giác cắt

Giác cắt đề cập đến hình dáng của viên đá, mà còn thậm chí là cấu trúc đối xứng và sự cân đối trên bề mặt của nó nữa.

Cuối cùng, giá trị thực của kim cương là ánh lửa bên trong của nó – thể hiện việc tách ánh sáng thành màu sắc cầu vồng như thế nào. Đá càng không màu, càng trong thì ánh lửa càng sáng, điều này giải thích tác động của các yếu tố đó đối với giá trị. Giác cắt cũng có tác động lớn đối với ánh lửa. Các cạnh trên viên đá phản chiếu ánh sáng đi qua . Nếu các góc và cấu trúc cân đối được chia đúng thì hầu hết ánh sáng sẽ đi vào viên đá qua các cạnh được tách thành màu sắc cầu vồng và phản chiếu trở lại qua đỉnh đầu của nó, tạo nên ánh lửa sáng chói. Nếu góc hoặc cấu trúc cân đối của đá hơi chệch một tí, thì một ít ánh sáng sẽ đi ra ngoài qua đáy và các cạnh bên của viên đá, làm giảm độ sáng của viên đá.

Việc thiếu chính xác trong khi cắt không phải lúc nào cũng là rủi ro. Nhiều người cắt có chủ tâm gọt bề mặt của viên đá một cách không hoàn hảo để nâng trọng lượng của viên đá thành phẩm đến mức tối đa. Quan điểm ở đây là hầu hết người mua kim cương không có kinh  nghiệm coi trọng về trọng lượng ca-ra hơn là giác cắt, vì vậy viên đá được cắt để tối đa hóa trọng lượng ca-ra dẫu điều này làm cho viên đá kém sáng-và do đó kém giá trị hơn!

Nhiều hình dạng khác nhau cũng có tác động đến ánh lửa của viên đá. Giác cắt có ánh lửa sáng nhất được gọi là giác cắt sáng (tròn). Đây là giác cắt kim cương hoàn hảo vì ánh sáng sẽ đi qua các góc. Các góc này là kết quả của hình dạng (tròn) và cách sắp các bề mặt của viên kim cương tạo nên.

Giác cắt chia đá thành một trong bốn loại – rất đẹp, đẹp, vừa, hoặc kém. Tránh chọn loại kém nhé – nó làm giảm  vẻ đẹp của viên đá rất nhiều.  Sự lựa chọn các loại còn lại phụ thuộc nhiều vào ngân quỹ của bạn thôi.

Trọng lượng ca-ra

Trọng lượng kim cương được đo bằng ca-ra, và 100 ly mới bằng một ca-ra. Hệt như có 100 xu mới bằng một đô la. Một ca-ra bằng 1/5 gram và 142 ca-ra thì bằng một ao-xơ. Kim cương quá quý đến nỗi được cân bằng những cái cân rất nhạy thậm chí ngay cả một hơi thở cũng có thể làm cho nó nghiêng đi!

Thuật ngữ ca-ra lấy từ cây minh quyết, có hạt tương đối đồng nhất về trọng lượng. Chúng có chỉ số trọng lượng giống nhau đối với những cái cân cổ, với những cái cân ngày nay với sự tiên tiến về mặt công nghệ, chúng ta chỉ có thể đo được một phần ba ngàn 1/3000 sự khác biệt của một ao-xơ, giữa các hạt thôi!

 
Đăng bởi: phuongmy
Bình luận
Đăng bình luận
Bình luận
Đăng bình luận
Vui lòng đăng nhập để viết bình luận.